<p class="Title"> </p> <p class="Lead">Trong số 55 doanh nghiệp của Việt Nam có chức năng xuất nhập khẩu trực tiếp dược phẩm, hầu hết đều nhập khẩu ủy thác cho các công ty trách nhiệm hữu hạn dược, khả năng tự doanh còn rất thấp. Ở một số doanh nghiệp, tỷ trọng nhập uỷ thác chiếm đến 50-70% doanh số nhập khẩu.</p> <p class="Normal">Ông Cao Minh Quang, Cục trưởng Cục Quản lý dược, đã phát biểu thẳng thắn trong phần mở đầu hội nghị "Tổ chức chấn chỉnh công tác cung ứng và phân phối thuốc" diễn ra tại TP HCM hôm qua. Ông cho biết, các doanh nghiệp thường tập trung khai thác những mặt hàng có thị trường lớn và lợi nhuận cao, làm mất cân đối lượng thuốc cung cấp cho điều trị.</font></p> <p class="Normal">Ngoài ra, hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh như ép giá, bán phá giá, nhái mẫu mã… giữa các doanh nghiệp kinh doanh và sản xuất dược phẩm vẫn còn phổ biến, đặc biệt trong khối các công ty trách nhiệm hữu hạn. Các nhà thuốc bệnh viện phải thực hiện theo chế độ khoán doanh số theo quy định nên giá thuốc cung ứng tại đây thường cao hơn so với giá thị trường. <div class="Normal"> <p class="Normal"> <table cellspacing="1" cellpadding="1" width="174" align="right" bgcolor="#fff2f9" border="1"> <tbody> <tr> <td class="BoxLink"> <p class="BoxLink"><strong><font color="#4f4f4f">Một số nước có nhiều số đăng ký tại Việt Nam:</font></strong></p> <p class="BoxLink">Ấn Độ: 1391 (số đăng ký đã cấp chiếm tỷ lệ 31,9%)</p> <p class="BoxLink">Hàn Quốc: 991 (chiếm tỷ lệ) 22,8%</p> <p class="BoxLink">Pháp: 853 (chiếm tỷ lệ 19,6%)</p> <p class="BoxLink">Đức: 377 (chiếm tỷ lệ 8,7%)</p> <p class="BoxLink">Thụy Sĩ: 241 (chiếm tỷ lệ 5,5%)</p></td></tr></tbody></table>Một tồn tại khác cũng được nhấn mạnh trong cuộc họp là hệ thống cung ứng thuốc có quá nhiều tầng, nhiều nấc trung gian. Chánh Thanh tra Bộ Y tế Trần Quang Trung nhận xét, các khâu trung gian này nhiều khi chính là các “công ty mẹ, con, vợ, chồng”. Chẳng hạn, công ty A nhập ủy thác cho công ty Z một loại thuốc. Sau đó, muốn bán loại thuốc này, A phải mua lại của một công ty B nào đó đã được Z phân phối. Ông cũng nhấn mạnh, <strong><font color="#4f4f4f">việc làm giá trong thời gian vừa qua không hoàn toàn do nguyên nhân từ nước ngoài</font></strong>. Vì vậy, ngành y tế không nên chỉ đổ lỗi cho các ngành khác không phối hợp mà cần xem lại chính mình: tại sao giám đốc các bệnh viện thấy thuốc tăng mà không lên tiếng, để đến lúc ầm ĩ lên mới chấn chỉnh?</p></div> <p class="Normal">Có mặt tại cuộc họp, ông Lê Ngọc Trọng, Thứ trưởng Bộ Y tế yêu cầu Cục Quản lý dược khi cấp phép nhập khẩu phải đặt vấn đề quản lý giá đầu vào đối với các đơn vị. Việc quản lý này phải chính xác, khoa học, dựa trên các thông tin quốc tế.Dược sĩ Huỳnh Kim Hoàng, Giám đốc công ty Yteco, còn đề nghị Bộ Y tế sớm có quy định về loại hàng mẫu không bán (quy cách đóng gói, số lượng hạn chế…) để tránh tình trạng các bác sĩ lấy hàng mẫu đem bán chứ không đưa cho bệnh nhân. Đặc biệt, khi cấp số đăng ký, nên phân loại thuốc theo các ký hiệu để chỉ rõ loại thuốc trong nước không sản xuất được, sản xuất ít nhưng có nhu cầu… Cần quản lý giá gốc của thành phẩm cũng như nguyên liệu và công khai giá này để tránh tình trạng nâng giá nguyên liệu, “giết” chết các công ty trong nước.</p> <p class="Normal">Một số đại biểu khác nêu thắc mắc là khu vực các công ty trách nhiệm hữu hạn do ai quản lý và quản lý như thế nào mà số thuốc tăng giá trong thời gian qua hầu hết tập trung ở đó. <p class="Normal"><strong><font color="#4f4f4f">Chênh lệch giữa giá mua và giá bán ra của một số thuốc (đơn vị: đồng)</font></strong></p> <table cellspacing="1" cellpadding="3" width="100%" bgcolor="#fff2f9" border="1"> <tbody> <tr> <td><strong>Tê <p class="Title">Phân phối vòng vèo 'đội' giá thuốc lên cao</p> <p class="Lead">Trong số 55 doanh nghiệp của Việt Nam có chức năng xuất nhập khẩu trực tiếp dược phẩm, hầu hết đều nhập khẩu ủy thác cho các công ty trách nhiệm hữu hạn dược, khả năng tự doanh còn rất thấp. Ở một số doanh nghiệp, tỷ trọng nhập uỷ thác chiếm đến 50-70% doanh số nhập khẩu.</p> <p class="Normal">Ông Cao Minh Quang, Cục trưởng Cục Quản lý dược, đã phát biểu thẳng thắn trong phần mở đầu hội nghị "Tổ chức chấn chỉnh công tác cung ứng và phân phối thuốc" diễn ra tại TP HCM hôm qua. Ông cho biết, các doanh nghiệp thường tập trung khai thác những mặt hàng có thị trường lớn và lợi nhuận cao, làm mất cân đối lượng thuốc cung cấp cho điều trị.</font></p> <p class="Normal">Ngoài ra, hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh như ép giá, bán phá giá, nhái mẫu mã… giữa các doanh nghiệp kinh doanh và sản xuất dược phẩm vẫn còn phổ biến, đặc biệt trong khối các công ty trách nhiệm hữu hạn. Các nhà thuốc bệnh viện phải thực hiện theo chế độ khoán doanh số theo quy định nên giá thuốc cung ứng tại đây thường cao hơn so với giá thị trường. <div class="Normal"> <p class="Normal"> <table cellspacing="1" cellpadding="1" width="174" align="right" bgcolor="#fff2f9" border="1"> <tbody> <tr> <td class="BoxLink"> <p class="BoxLink"><strong><font color="#4f4f4f">Một số nước có nhiều số đăng ký tại Việt Nam:</font></strong></p> <p class="BoxLink">Ấn Độ: 1391 (số đăng ký đã cấp chiếm tỷ lệ 31,9%)</p> <p class="BoxLink">Hàn Quốc: 991 (chiếm tỷ lệ) 22,8%</p> <p class="BoxLink">Pháp: 853 (chiếm tỷ lệ 19,6%)</p> <p class="BoxLink">Đức: 377 (chiếm tỷ lệ 8,7%)</p> <p class="BoxLink">Thụy Sĩ: 241 (chiếm tỷ lệ 5,5%)</p></td></tr></tbody></table>Một tồn tại khác cũng được nhấn mạnh trong cuộc họp là hệ thống cung ứng thuốc có quá nhiều tầng, nhiều nấc trung gian. Chánh Thanh tra Bộ Y tế Trần Quang Trung nhận xét, các khâu trung gian này nhiều khi chính là các “công ty mẹ, con, vợ, chồng”. Chẳng hạn, công ty A nhập ủy thác cho công ty Z một loại thuốc. Sau đó, muốn bán loại thuốc này, A phải mua lại của một công ty B nào đó đã được Z phân phối. Ông cũng nhấn mạnh, <strong><font color="#4f4f4f">việc làm giá trong thời gian vừa qua không hoàn toàn do nguyên nhân từ nước ngoài</font></strong>. Vì vậy, ngành y tế không nên chỉ đổ lỗi cho các ngành khác không phối hợp mà cần xem lại chính mình: tại sao giám đốc các bệnh viện thấy thuốc tăng mà không lên tiếng, để đến lúc ầm ĩ lên mới chấn chỉnh?</p></div> <p class="Normal">Có mặt tại cuộc họp, ông Lê Ngọc Trọng, Thứ trưởng Bộ Y tế yêu cầu Cục Quản lý dược khi cấp phép nhập khẩu phải đặt vấn đề quản lý giá đầu vào đối với các đơn vị. Việc quản lý này phải chính xác, khoa học, dựa trên các thông tin quốc tế.Dược sĩ Huỳnh Kim Hoàng, Giám đốc công ty Yteco, còn đề nghị Bộ Y tế sớm có quy định về loại hàng mẫu không bán (quy cách đóng gói, số lượng hạn chế…) để tránh tình trạng các bác sĩ lấy hàng mẫu đem bán chứ không đưa cho bệnh nhân. Đặc biệt, khi cấp số đăng ký, nên phân loại thuốc theo các ký hiệu để chỉ rõ loại thuốc trong nước không sản xuất được, sản xuất ít nhưng có nhu cầu… Cần quản lý giá gốc của thành phẩm cũng như nguyên liệu và công khai giá này để tránh tình trạng nâng giá nguyên liệu, “giết” chết các công ty trong nước.</p> <p class="Normal">Một số đại biểu khác nêu thắc mắc là khu vực các công ty trách nhiệm hữu hạn do ai quản lý và quản lý như thế nào mà số thuốc tăng giá trong thời gian qua hầu hết tập trung ở đó. <p class="Normal"><strong><font color="#4f4f4f">Chênh lệch giữa giá mua và giá bán ra của một số thuốc (đơn vị: đồng)</font></strong></p> <table cellspacing="1" cellpadding="3" width="100%" bgcolor="#fff2f9" border="1"> <tbody> <tr> <td><strong>Tên thuốc</strong></td> <td><strong>Mua</strong></td> <td><strong>Bán</strong></td> <td><strong>Chênh lệch</strong></td></tr> <tr> <td>Siliverin hộp 1 tuýp </td> <td><strong> </strong>11.877</td> <td>17.460</td> <td>47,01%</td></tr> <tr> <td>Fucon hộp 1 túyp</td> <td>12.007</td> <td>17.460</td> <td>45,42%</td></tr> <tr> <td>B.Polamin, hộp 90 viên </td> <td>96.823</td> <td>258.000</td> <td>167%</td></tr> <tr> <td>Curomin, hộp 100 viên </td> <td>40.183 </td> <td>180.000</td> <td>347%</td></tr> <tr> <td>Silygalon, hộp 100 viên</td> <td>29.526</td> <td>65.000</td> <td>120%</td></tr> <tr> <td>Isomonit, hộp 30 viên</td> <td>32.871</td> <td>55.239</td> <td>68,05%</td></tr> <tr> <td>Piracebral 800, hộp 30 viên</td> <td>30.724</td> <td>45.715</td> <td>48,79%</td></tr></tbody></table> <p class="Normal" align="right"> <strong>Thiên Phúc</strong></p>n thuốc</strong></td> <td><strong>Mua</strong></td> <td><strong>Bán</strong></td> <td><strong>Chênh lệch</strong></td></tr> <tr> <td>Siliverin hộp 1 tuýp </td> <td><strong> </strong>11.877</td> <td>17.460</td> <td>47,01%</td></tr> <tr> <td>Fucon hộp 1 túyp</td> <td>12.007</td> <td>17.460</td> <td>45,42%</td></tr> <tr> <td>B.Polamin, hộp 90 viên </td> <td>96.823</td> <td>258.000</td> <td>167%</td></tr> <tr> <td>Curomin, hộp 100 viên </td> <td>40.183 </td> <td>180.000</td> <td>347%</td></tr> <tr> <td>Silygalon, hộp 100 viên</td> <td>29.526</td> <td>65.000</td> <td>120%</td></tr> <tr> <td>Isomonit, hộp 30 viên</td> <td>32.871</td> <td>55.239</td> <td>68,05%</td></tr> <tr> <td>Piracebral 800, hộp 30 viên</td> <td>30.724</td> <td>45.715</td> <td>48,79%</td></tr></tbody></table> <p class="Normal" align="right"> <strong>Thiên Phúc</strong></p>