Phải, đó là những nghịch lý phát sinh ngay trong nội bộ loài người. Sự biến thái. Phải chăng đó cũng là một căn bệnh về tâm lý hay đại loại như tâm thần học gì đó?
Những kẻ bị tâm thần phân liệt thường có những sở thích riêng rất kì lạ và trẻ con. Tính nết cũng có phần rất là lạ, họ không bình thường đến nỗi lập dị và cá biệt. Có khi nào căn bệnh đồng tính phát sinh từ những biến chứng của căn bệnh của thời đại công nghiệp hóa.
20 năm trở lại và nhất là thời gian đất nước mở cửa ngoại giao và giao dịch với các nước khác, căn bệnh tâm thần phân liệt ngày một phát triển đến mức không tưởng. Có khi nào sự lập dị bất thường đã ăn sâu vào máu của mỗi người dân thành phố. Họ thích cá tính và mạnh mẽ. Họ đôi khi tỏ ra thái quá và đôi khi không được bình thường cho lắm.
Tôi xin không đi sâu vào phân tích căn bệnh. Nhưng tôi đang nghi ngờ sự liên quan giữa bệnh tâm thần phân liệt và sự đồng tính. Xét về căn bản chúng phát sinh ra nhau.
Người đồng tính chăm chút vẻ bên ngoài rất nhiều, nhưng bản thân trong ý tưởng, họ lại có vấn đề về giới tính, vì họ nghĩ rằng giới tính của họ không phải là giới tính mà họ đang có. Có nhiều trường hợp là vì việc kiếm tiền nên đồi giới tính, có trường hợp là do thích thú để tạo phong cách, lại có khi là do một hoàn cảnh, một diều kiện bên ngoài nào đó phát sinh ảnh hưởng đến họ và khiến họ trở nên muốn được như vậy. Có khi lại do chỉ một ý tưởng sai lầm dẫn đến. Tôi xin loại trừ tất cả mọi trường hợp vừa kể.
Đặc biệt xin chú trọng vào các ý tưởng phát sinh trong đầu của họ. Vì sao họ lại trở nên như vậy? Tôi không biết. Những tôi hiểu cái cảm giác của họ. Tính cách luôn tạo ra con người. Nhìn con người qua sự thể hiện của họ, ta có thể phán đoán tính cách của họ, tất nhiên là sẽ không cực kì chính xác chút nào.
Ý tưởng và tính cách luôn song hành. Ý tưởng đúng thì tính cách và hành xử sẽ đúng. Lâu ngày việc truyền tải thồng điệp từ ý tưởng đến hành động và cho ra kết quả sẽ tạo ra một thói quen, một lề lối khó bỏ cho mỗi con người, giang sơn dễ đổi, bản tính khó dời mà. Có lẽ cũng vì vậy mà việc những tay đồng tính phải sống với căn bệnh suốt cuộc đời của họ.
Nếu ý tưởng đi trật hướng với giới tính, đó cũng là một phần chúng ta phải lưu tâm đến bộ não của những người đồng tính. Ý tưởng không bao giờ tách rời sự thể hiện và hình thức bên ngoài.
Căn bệnh tâm thần phân liệt lại có chút tương đồng nào đó ở các vấn đề trong não bộ. Nó ảnh hưởng trực tiếp vào các giác quan và ý nghĩ của người bị bệnh. Họ cho rằng họ cá tính và không thụ động, họ có thể nghĩ rằng họ là những thiên tài xuất chúng, và các thiên tài thường có những tính cách không bình thường, tôi cho là vậy. Và rồi thì họ tạo cho mình một phong cách riêng biệt, bất thường. Hãy đưa họ trở về hiện thực, họ cần được sống, và trải nghiệm cuộc đời nữa.
Có lẽ là do ảo tưởng và khao khát một phong cách riêng chăng?
Bản thân tôi khi con ở độ tuổi thứ 6. Trong nhiều năm, tôi chỉ một mình, đối diện với những bức tường trong nhà, không bạn bè, một cuộc sống đầy đủ không phải suy nghĩ, và tính tôi rất hay nhút nhát.
Tôi đã từng nghĩ mình là con gái và nên để tóc dài suốt năm lớp 1. Sau đó, một khoảng thời gian tôi lớn lên, học cách suy nghĩ và tự chơi đùa một mình với chút mèo nhỏ ở nhà, tôi bỏ được suy nghĩ đó. Nhưng phải gặp rất nhiều khó khăn, như người này nói, người kia la mằng hay chê bai rất nhiều. Tôi từ đó lại càng nhút nhát và thụ động hơn. Cho đến năm 15 tuổi tôi cũng chẳng ra ngoài chơi nhiều với bạn bè, suốt nhiều năm tiểu học và cấp hai, tôi chỉ có đúng hai người bạn, mà tôi cho là họ rất thân với tôi, nhưng chẳng bao giờ chúng tôi liên lạc qua điện thoại. Hết tiểu học và trung học cơ sở ngoài bữa tiệc chia tay với trường tôi còn gặp lại họ, sau đó thì không bao giờ nữa.
Tôi rất nhút nhát. Và ít nói chuyện với bạn bè, người thân thì tôi cũng không có tâm sự gì nhiều, vì tôi cho rằng quá ồn ào trong những bữa ăn gia đình, tôi cảm thấy không vui vẻ gì, và tôi không muốn chịu đựng những tiếng ồn đó nữa.
Tôi sống một mình, tự học, và lớn lên với những bức tường và âm nhạc. Tôi không hài long với những người tôi gặp, vì tôi cho là họ sống quá giả dối, không thực lòng và hay nói nhiều. Tôi chán ghét cái cuộc sống của mình lúc ấy. Tôi không hoạt động trường lớp, không tham gia họp lớp vì tôi không thích chỗ đông người. Tôi nghĩ mình là nhất, nếu mình không quan tâm cho chính minh trước thi cũng sẽ chẳng ai tự nhiên làm việc đó với mình cả.
Tôi chỉ nghĩ cho tôi, và không cần biết mọi người nghĩ gì. Thời gian ấy tôi gầy ốm, trông mệt mỏi và thất thần.
Tôi nghĩ là lúc ấy nếu tình trạng cứ tiếp diễn thì tôi sẽ thực sự mắc chứng bệnh tâm thần phân liệt mất. May thay là mẹ tôi là người luôn tâm sự bảo ban. Mẹ luôn hướng tôi ra ngoài: Sống nội tâm là tốt, những con cũng nên biết mọi thứ xung quanh nữa chứ. Vì thế mà con mới lên được Trương con ạ.
Nhà tôi lúc ấy nghèo rớt mồng tơi. Tôi bắt đầu tập lối suy nghĩ để trở thành người lớn, dể có thể giúp mẹ lo toan nhà cửa trong những lúc mẹ đi công việc. Tôi tự tập tành chính mình, và sửa đổi nhiều hơn, bằng cách tự động não.
Căn bệnh tâm thần phân liệt không còn nữa, cái lối thích phong cách riêng lại tồn tại trong ý nghĩ của tôi. Nhưng tôi sẽ không trở nên đồng bóng vì lập dị, tôi biết chuyện gì sẽ xảy ra nếu tôi thay đổi giới tính. Đó là sống vì người mình quan tâm nhất, người mẹ thân thương của tôi.
Hướng đề nghị giải quyết như sau:
Đối với những kẻ tâm thần phân liệt chúng ta cần hướng họ ra ngoài để hiểu biết cùng với sự quan tâm chăm sóc, có thể nói là đặc biệt.
Đối với những tay đồng tính, ta cần hướng họ về người yêu thương họ nhất, và cùng là người họ rất yêu thương, dạy cho họ thế nào là phong cách, và hơn hẳn là sĩ diện.
Cả hai lối sống đều bất cần đời, và rất ích kỷ. Tình thương và sự hiểu biết luôn là hai phương thuốc dẫn đầu cho việc trị những căn bệnh sống đời với bệnh nhân của chúng như thế.
Hãy thử tưởng tượng ra những thành phố lớn, những đất nước có nền công nghiệp phát triển mạnh. Con người thường bị ép sống theo các qui tắc và luật lệ, họ ít phải hoạt động chân tay và sống trong một môi trường ôi nhiễm trầm trọng. Chính sự hiện diện những nguyên nhân bên ngoài như thế tác động trực tiếp đến ý nghĩ của những người tâm thần và đồng tính.
Ở đây cũng cần lưu tâm nhiều về vấn đề của giáo dục và học đường. Những bài học quá tải, những thầy cô giáo nghiêm khắc cũng là nguyên nhân, vì giới trẻ ngày nay không có môi trường lành mạnh để giải trí, phát sinh theo sau sẽ là các tệ nạn thời đại khác như nạn mại dâm học dường là một vì dụ điển hình, nếu chưa muốn nói đến nghiện hút.
Giáo dục ở đây không chỉ là trong trường lớp. Mọi người nên cùng nhau ý thức và dạy dỗ những dứa trẻ cũng như trẻ vì thành niên, ý tôi là ngay từ khi còn nhỏ. Gia đình sẽ luôn là một phần rất quan trong không thể thiếu, vì nó có cả hai bài thuốc, tình thương và sự hiểu biết.
Những kẻ tâm thần đồng tính thường dính líu vào những tệ nạn không lường trước được. Họ phá hủy cuộc đời họ bằng cách sống lập dị, không giao tiếp và thích một phong cách riêng nào đó một cách thái quá. Nói chung là họ rất ích kỷ cho bản thân, cũng như tôi nhiều năm trước đã từng có những biểu hiện như vậy.
Sau năm cấp hai, tôi lên cấp ba như mọi thiếu niên khác. Và tôi nhận ra nếu không hiểu thì phải hỏi, muốn giỏi thì phải học, học trong sách vở, học bạn bè và thầy cô. Tôi bắt đầu chú tâm vào việc học hơn. Tôi học cần cù và mệt mài vì tôi rất ít đi chơi, thời gian rảnh hanh buồn chán, tôi đều học. Tôi ý thức ra rằng mình còn có thể học cách giao tiếp và ứng xử từ người thân của mình. Và tôi trưởng thành hơn qua cách suy nghĩ như thế. Tôi lúc ấy trở nên tò mò hơn với thế giói quanh mình vì sự muốn học hỏi để hiểu biết.
Và sự học hỏi luôn luôn tốt cho tôi, và cho tất cả mọi người, vì có đôi lúc tôi có thể giúp họ trong thông tin cập nhật đời sống của những lĩnh vực khác nhau. Tôi đã có thể giúp mẹ tôi rất nhiều.
Đó là lịch sử của bản thân tôi, và tôi cũng muốn không ai trong số họ sống một cuộc sống quá vất vả về tính thần như vậy. Ngược lại là họ cảm thấy rất vui thú. Họ buồn thảm những khi chán nản nhưng lại họ cười như một đứa trẻ khi vui mừng. Và hai giấy phút đối lập ấy chỉ cách nhau không bao lâu cả