Trang chủ HIV  |  Web Link  |  Giới thiệu |  Liên hệ  |  English 
hiv logo

Thông báo

Icon
Error

Đăng nhập


Tùy chọn
Xem bài viết cuối Go to last unread
Offline dien180  
#1 Đã gửi : 29/07/2006 lúc 08:49:43(UTC)
dien180

Danh hiệu: Thành viên mới

Nhóm: Thành viên chính thức
Gia nhập: 20-06-2004(UTC)
Bài viết: 673

Được cảm ơn: 4 lần trong 3 bài viết
<span class="subcontent"> <div align="right"> <table style="BACKGROUND-COLOR: #ffffff" cellspacing="0" cellpadding="0" width="170" align="right" border="0"> <tbody> <tr> <td><img src="http://www.nld.com.vn/img/3675/12-chot.jpg" width="170" border="1" /></td></tr> <tr> <td class="commentimg">Nhân viên tham vấn sức khỏe cộng đồng quận 4 - TPHCM hướng dẫn một bệnh nhân HIV/AIDS cách uống thuốc tại nhà</td></tr></tbody></table></div>winkingNLDO) Không giống như những nhân viên y tế tại các bệnh viện, những người làm việc tại các trung tâm tham vấn sức khỏe cộng đồng chỉ có một đối tượng bệnh nhân là người nhiễm HIV/AIDS hoặc người đang có nguy cơ cao</span> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p>Tham vấn sức khỏe cộng đồng (TVSKCD) là hoạt động của chương trình CDC (Centers for Disease Control and Prevention) dành cho bệnh nhân nhiễm HIV trên toàn cầu, được thực hiện tại Việt Nam bắt đầu từ tháng 6-2005. <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p><strong>Nếu ai cũng sợ thì... </strong> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p>Mỗi ngày tiếp xúc với những bệnh nhân AIDS, anh Hoàng Đình Hoàn, y sĩ vừa là tham vấn viên của Trung tâm TVSKCĐ quận Phú Nhuận - TPHCM, thấy họ là những người cần được chia sẻ, cảm thông chứ không nên xa lánh. Công việc chủ yếu của anh là làm xét nghiệm, tư vấn về bệnh AIDS và nâng đỡ tinh thần cho bệnh nhân. Mỗi ngày anh gặp khoảng 5 người bệnh, gồm những người chưa nhiễm HIV và những người đang có AIDS giai đoạn cuối. “Làm công việc này mình phải chấp nhận hy sinh vì đây là công tác xã hội. Nếu ai cũng sợ khó khăn, không làm thì người chịu thiệt thòi khi đó là bệnh nhân AIDS”. Tuy nhiên, điều quan trọng hơn là trách nhiệm đối với xã hội. Anh nói, thật nguy hiểm khi bệnh AIDS lây lan rộng cho cộng đồng vì nhiều người thiếu hiểu biết. <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p><strong>Niềm vui mỗi ngày </strong> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p>Những khó khăn mà anh Hoàn trải qua là khó khăn chung của tất cả những người làm công tác TVSKCĐ tại 26 trung tâm chăm sóc điều trị bệnh nhân HIV/AIDS miễn phí tại TPHCM. Lần đầu, người bệnh đến các trung tâm TVSKCĐ trong tình trạng nghi ngờ nhiễm bệnh. Vì vậy tâm lý họ rất hoang mang, có người bị tổn thương và bất hợp tác (do người nhà lừa đưa đến trung tâm để xét nghiệm). <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p>Tham vấn viên Đinh Kim Duyên, Trung tâm TVSKCĐ quận 4, cho biết trong những tình huống như thế, tham vấn viên phải khéo léo và biết vận dụng những kỹ năng giao tiếp. Sau khi xét nghiệm, nếu bệnh nhân có kết quả âm tính thì cả tham vấn viên cũng thấy hạnh phúc với bệnh nhân. Còn nếu dương tính thì đây là quá trình khó khăn. Tham vấn viên phải thuyết phục khéo léo để bệnh nhân hợp tác. Việc chăm sóc và điều trị sau đó diễn ra suốt đời, bệnh nhân được hẹn tái khám mỗi tuần hoặc mỗi tháng tùy theo mức độ nặng nhẹ. Những trường hợp đặc biệt, ở giai đoạn nặng sẽ được điều trị bằng thuốc ARV. Chị Duyên nói: “Nếu mình chia sẻ và thân thiện với bệnh nhân, họ sẽ cởi mở và chịu hợp tác, tiếp thu những kiến thức về AIDS mà mình đưa ra”. Hằng ngày chị Duyên tiếp xúc với khoảng 10 bệnh nhân AIDS. Niềm vui của chị chính là được thấy bệnh nhân khỏe lại từng ngày, không còn suy sụp mà trở nên lạc quan, yêu đời, hòa nhập với đời sống chung của cộng đồng. <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p><strong>Nhóm tiếp xúc cộng đồng </strong> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p>Trong số những nhân viên đang công tác tại các trung tâm TVSKCĐ, có người đang mắc bệnh AIDS. Trước đây, họ đã từng sử dụng ma túy hoặc làm gái mại dâm nhưng nay đã hoàn lương và trở thành cầu nối giữa những đối tượng nhiễm AIDS với các nhân viên của trung tâm TVSKCĐ. Họ được gọi là nhóm tiếp xúc cộng đồng. Mỗi trung tâm có gần 20 người. Hằng ngày, họ thâm nhập vào những khu vực của đối tượng có nguy cơ nhiễm HIV cao và thuyết phục những người này đến các trung tâm để được xét nghiệm, chăm sóc sức khỏe và tham gia những buổi sinh hoạt “Bạn giúp bạn”. <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p> <p>Mới gặp những người làm công tác tiếp xúc cộng đồng, không ai biết họ là những người có bệnh AIDS vì trông họ thật tự tin và khỏe mạnh. Một chị làm công tác tiếp xúc cộng đồng tại quận 10, trạc 35 tuổi, cho biết trước đây từng là gái mại dâm. Cách đây hơn 2 năm, chị thấy sức khỏe kém, qua những xét nghiệm tình cờ chị biết mình bị nhiễm HIV. Quá ngỡ ngàng và suy sụp, chị tính buông xuôi và mặc kệ để HIV lây cho nhiều người khác. Nhưng rồi khi đến Trung tâm TVSKCĐ quận 10, được tư vấn, an ủi, được chăm sóc và được cấp thuốc uống miễn phí nên sức khỏe chị đã tốt hơn. Sau đó, chị quyết định tham gia vào đội ngũ tiếp xúc cộng đồng tại đây.</p> <p class="author">Bài và ảnh: Nhất Phương</p>
Chúng ta nói dối khi chúng ta nói rằng chúng ta sợ… sợ cái điều mà chúng ta không hề biết, sợ những người chúng ta nghĩ đến, sợ những gì sẽ khám phá ra chính chúng ta.

Quảng cáo
Rss Feed  Atom Feed
Ai đang xem chủ đề này?
Guest
Di chuyển  
Bạn không thể tạo chủ đề mới trong diễn đàn này.
Bạn không thể trả lời chủ đề trong diễn đàn này.
Bạn không thể xóa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể sửa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể tạo bình chọn trong diễn đàn này.
Bạn không thể bỏ phiếu bình chọn trong diễn đàn này.