Trang chủ HIV  |  Web Link  |  Giới thiệu |  Liên hệ  |  English 
hiv logo

Thông báo

Icon
Error

Đăng nhập


Tùy chọn
Xem bài viết cuối Go to last unread
Offline BonghoaTruongsinh  
#1 Đã gửi : 08/09/2004 lúc 04:04:11(UTC)
BonghoaTruongsinh

Danh hiệu: Thành viên gắn bó

Nhóm: Tham vấn viên Diễn đàn
Gia nhập: 26-05-2004(UTC)
Bài viết: 1.234

Cảm ơn: 3 lần
Được cảm ơn: 16 lần trong 11 bài viết
<table align="left" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0" width="1"> <tbody> <tr> <td align="left"><img alt="" id="StoryAvatar" src="http://images6.us.tintucvietnam.com/Uploaded/linhbeo2/chometk.jpg" style="BORDER-BOTTOM-WIDTH: 0px; BORDER-LEFT-WIDTH: 0px; BORDER-RIGHT-WIDTH: 0px; BORDER-TOP-WIDTH: 0px" /></td></tr> <tr> <td><span class="image_desc" id="AvatarDesc">Chờ mẹ</span></td></tr></tbody></table> <p><b><span class="story_teaser" id="lbTeaser">Trời Sài Gòn mưa tầm tã, bé gái đứng thu lu trước hiên nhà chật chội nhìn trân trân vào hai cái bóng đang nhúc nhích trên tường. Người đàn ông luồn tay vào áo mẹ nó, còn cánh tay chị ta rung lên rung xuống liên tục. Một lát sau, người đàn ông kéo khóa quần, giúi vào tay người đàn bà ít tiền rồi bỏ đi. Đến bên con, người mẹ nói: "Đói chưa? Ăn hủ tiếu gõ nha"...</span></b></p> <p><span class="story_body" id="lbBody"> <p class="MsoNormal" style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><font face="Times New Roman" size="3">Mến, tên của cô bé, níu tay mẹ cười sung sướng vì sắp được ăn. Bé Mến là con của Lam, 35 tuổi, người phụ nữ khá quen mặt trong khu vực nổi tiếng với nghề "xào khô" (tiếng lóng của gái mại dâm dùng tay để thỏa mãn khách làng chơi với giá cực rẻ) từ ngã tư Pasteur - Võ Văn Tần (quận 3) cho đến công viên&nbsp;Cây Xanh trước Dinh Độc Lập (quận 1). </font></p> <p class="MsoNormal" style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:office:office" /><otongue><font face="Times New Roman" size="3">&nbsp;</font></otongue></p> <p class="MsoNormal" style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><font face="Times New Roman" size="3">Hàng ngày, mỗi khi đi làm, Lam đều mang con theo, những lúc mẹ có khách, con bé lại ngồi cách xa chừng vài chục mét để đợi. Thỉnh thoảng đợi lâu quá, cô bé lại quanh quẩn bên cạnh mẹ và khách hàng nhìn chằm chằm vào những gì diễn ra giữa họ. Mới lên 6 tuổi nhưng con bé đã có 3 năm theo mẹ rong ruổi chợ đời.</font></p> <p class="MsoNormal" style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><otongue><font face="Times New Roman" size="3">&nbsp;</font></otongue></p> <p class="MsoNormal" style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><font face="Times New Roman" size="3">Chị bán trứng vịt lộn bên đường kể: "Tôi bán ở đây 3 năm, quen mặt mẹ con nhà Lam lắm. Hồi đầu, con bé Mến lao vào đánh ông khách của mẹ nó túi bụi trông tội lắm, nhưng bây giờ thì lì rồi". Có khi ngồi đợi mẹ "tiếp khách" giữa khuya, con bé dựa người vào cột điện ngủ quên lúc nào chẳng hay. </font></p> <p class="MsoNormal" style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><otongue><font face="Times New Roman" size="3">&nbsp;</font></otongue></p> <p class="MsoNormal" style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><font face="Times New Roman" size="3">Có rất nhiều đứa trẻ theo mẹ đi làm như cô bé Mến. Khi chiều xuống, các bà mẹ bịt mặt xuống đường trên chiếc xe đạp cà tàng, phía sau là đứa con nhỏ. Sau khi chở con đến địa điểm hoạt động, bà mẹ thả nó chạy chơi loanh quanh đâu đấy còn mình rảnh chân tìm khách. </font></p> <p class="MsoNormal" style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><otongue><font face="Times New Roman" size="3">&nbsp;</font></otongue></p> <p class="MsoNormal" style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><font face="Times New Roman" size="3">Thoạt đầu khi còn nhỏ, chúng chỉ đứng đợi mẹ, lớn lên một chút tranh thủ thời gian làm việc khác kiếm tiền phụ mẹ. Bán vé số, kẹo cao su, thuốc lá là những việc của đám trẻ. Đặc biệt chúng rất sành trong việc canh chừng công an, không chỉ canh cho mẹ mà cho cả các dì.</font></p> <p class="MsoNormal" style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><otongue><font face="Times New Roman" size="3">&nbsp;</font></otongue></p> <p class="MsoNormal" style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><font face="Times New Roman" size="3">Đa số những người đàn bà làm nghề này đều đã qua thời xuân sắc, hết thời làm ăn, khách cũng toàn là dân xích lô, xe ôm, cửu vạn. Giá một lần "xào khô" không quá 5.000 đồng. Có hôm mưa tầm tã hoặc bị công an đuổi không có khách, hai mẹ con phải ký sổ một quán ăn quen nào đó.</font></p> <p class="MsoNormal" style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><otongue><font face="Times New Roman" size="3">&nbsp;</font></otongue></p> <p class="MsoNormal" style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><font face="Times New Roman" size="3">Khi lớn lên và bắt đầu ý thức về cuộc sống, những đứa trẻ trở nên sành sỏi hơn ai hết. Chúng trở thành cò nhí cho mẹ, hễ thấy ông khách nào lảng vảng khu vực cấm địa là đến tiếp cận và chào hàng. </font></p> <p class="MsoNormal" style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><otongue><font face="Times New Roman" size="3">&nbsp;</font></otongue></p> <p class="MsoNormal" style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><font face="Times New Roman" size="3">Đang bán kẹo cao su, thấy một người đàn ông dừng xe, bé Đen ngó quanh rồi chạy lại hỏi: "Chú tìm ai?". Sau vài phút trao đổi, ông ta đi theo đứa bé đến bên người đàn bà đang ngồi che ô trên ghế đá trong công viên. Giao hàng cho mẹ nó xong, Đen mặt tỉnh bơ đứng đó và... nhìn.</font></p> <p class="MsoNormal" style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><otongue><font face="Times New Roman" size="3">&nbsp;</font></otongue></p> <p class="MsoNormal" style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><font face="Times New Roman" size="3">Quỳnh năm nay mới 14 tuổi nhưng đã vác cái bụng bầu đang ở trại phục hồi nhân phẩm. Từ năm 2 tuổi, em đã theo mẹ đi làm tại một quán cà phê đèn mờ. Cả tuổi thơ của em chìm đắm trong ánh đèn mờ ảo, những kinh nghiệm mồi chài khách và cả những trận đòn roi của mẹ. Khi bị chủ chê quá già, mẹ con Quỳnh dạt đến các lề đường kiếm sống và mẹ cô làm nghề "xào khô". </font></p> <p class="MsoNormal" style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><otongue><font face="Times New Roman" size="3">&nbsp;</font></otongue></p> <p class="MsoNormal" style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><font face="Times New Roman" size="3">Khi em 10 tuổi, trong một lần quá túng bấn mẹ đã bán Quỳnh cho một tay khách hàng cần xả xui. Bắt đầu từ đó, Quỳnh đi theo vết xe đổ của mẹ và đứa con mà em mang trong bụng không biết là của ai. Hiện nay, mong muốn duy nhất của cô bé là sẽ cải tạo thật tốt và nuôi dạy con chu đáo để đứa bé khi lớn lên không đi theo con đường tủi nhục của mẹ.</font></p> <p class="MsoNormal" style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><otongue><font face="Times New Roman" size="3">&nbsp;</font></otongue></p> <p align="right" class="MsoNormal" style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><font size="3"><font face="Times New Roman">Theo <em>Tiếp thị gia đình</em></font></font></p></span>
Những bông hoa Trường sinh đã nở trong một ngày như thế. Và chú ong biết chắc rằng sẽ chẳng có ngày nào đẹp hơn thế trong suốt cuộc đời của chú...
Quảng cáo
Offline heo1980  
#2 Đã gửi : 08/09/2004 lúc 09:36:37(UTC)
heo1980

Danh hiệu: Thành viên gắn bó

Nhóm: Thành viên chính thức
Gia nhập: 06-05-2004(UTC)
Bài viết: 1.458

Được cảm ơn: 6 lần trong 3 bài viết
Tại sao ??? Một câu hỏi mà mình đặt ra, mong được có sự giúp của các bạn, để mình hiểu được tại sao như thế.
Offline cuongsi  
#3 Đã gửi : 16/09/2004 lúc 04:55:14(UTC)
CUONGSI

Danh hiệu: Thành viên mới

Nhóm: Thành viên chính thức
Gia nhập: 03-06-2004(UTC)
Bài viết: 9

Có gì đâu heo1980 đó chỉ là vấn đề bắt buộc phải có trong xã hội thôi.Đã có cung thì phải có cầu và ngược lại,như qui luật của thị trường vậy.
Ngay xua bao ke da ra di
Ngay nay con co moi Cuong Si.
Offline heo1980  
#4 Đã gửi : 16/09/2004 lúc 05:11:12(UTC)
heo1980

Danh hiệu: Thành viên gắn bó

Nhóm: Thành viên chính thức
Gia nhập: 06-05-2004(UTC)
Bài viết: 1.458

Được cảm ơn: 6 lần trong 3 bài viết
Nhưng cung và cầu... trong vấn đề này mình cảm thấy túm lại một vấn đề là... tiền !
Offline cuongsi  
#5 Đã gửi : 19/09/2004 lúc 03:39:13(UTC)
CUONGSI

Danh hiệu: Thành viên mới

Nhóm: Thành viên chính thức
Gia nhập: 03-06-2004(UTC)
Bài viết: 9

HE HE ! Bác heo nói quá chính xác.
Ngay xua bao ke da ra di
Ngay nay con co moi Cuong Si.
Offline heo1980  
#6 Đã gửi : 23/09/2004 lúc 04:41:13(UTC)
heo1980

Danh hiệu: Thành viên gắn bó

Nhóm: Thành viên chính thức
Gia nhập: 06-05-2004(UTC)
Bài viết: 1.458

Được cảm ơn: 6 lần trong 3 bài viết
Tại sao xã hội bị chi phối nhiều bởi đồng tiền thế nhỉ, những người đứng đường cùng vì tiền... để cho cuộc sống của họ.
Offline cuongsi  
#7 Đã gửi : 26/09/2004 lúc 04:55:25(UTC)
CUONGSI

Danh hiệu: Thành viên mới

Nhóm: Thành viên chính thức
Gia nhập: 03-06-2004(UTC)
Bài viết: 9

Câu trả lời là ở mọi người.Có người coi trọng đồng tiền hơn nhân cách của bản thân,hám lợi quên nghĩa,nhưng suy cho cùng thì cũng vì miếng cơm manh áo mà ra thôi.Phụ nữ khi làm nghề này là đau khổ lắm rồi,mình cũng nên thông cảm cho họ.

Đông tiên luôn có sưc mạnh tuyệt đối,bác heo thấy có đúng không????

Ngay xua bao ke da ra di
Ngay nay con co moi Cuong Si.
Offline BonghoaTruongsinh  
#8 Đã gửi : 26/09/2004 lúc 05:42:05(UTC)
BonghoaTruongsinh

Danh hiệu: Thành viên gắn bó

Nhóm: Tham vấn viên Diễn đàn
Gia nhập: 26-05-2004(UTC)
Bài viết: 1.234

Cảm ơn: 3 lần
Được cảm ơn: 16 lần trong 11 bài viết
Đồng tiền có sức mạnh ghê gớm, nhưng không tuyệt đối đâu bạn. Cuộc sống có thể chứng minh điều đó. Điều đáng buồn là càng ngày người ta càng lệ thuộc vào tiền. Nó đi ngược với xu hướng xã hội mà ta mong đợi.
Những bông hoa Trường sinh đã nở trong một ngày như thế. Và chú ong biết chắc rằng sẽ chẳng có ngày nào đẹp hơn thế trong suốt cuộc đời của chú...
Rss Feed  Atom Feed
Ai đang xem chủ đề này?
Guest
Di chuyển  
Bạn không thể tạo chủ đề mới trong diễn đàn này.
Bạn không thể trả lời chủ đề trong diễn đàn này.
Bạn không thể xóa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể sửa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể tạo bình chọn trong diễn đàn này.
Bạn không thể bỏ phiếu bình chọn trong diễn đàn này.