Trang chủ HIV  |  Web Link  |  Giới thiệu |  Liên hệ  |  English 
hiv logo

Thông báo

Icon
Error

Đăng nhập


Tùy chọn
Xem bài viết cuối Go to last unread
Offline anhbn  
#1 Đã gửi : 11/04/2006 lúc 03:39:08(UTC)
anhbn

Danh hiệu: Thành viên mới

Nhóm: Thành viên chính thức
Gia nhập: 04-10-2005(UTC)
Bài viết: 404

Được cảm ơn: 4 lần trong 3 bài viết
<table cellspacing="0" cellpadding="0" width="100%" border="0"> <tbody> <tr> <td colspan="2"> <p style="FONT-WEIGHT: bold; FONT-SIZE: 12pt; MARGIN-BOTTOM: 10px; COLOR: #002389; FONT-FAMILY: Arial">Cần thay đổi cách nhìn về trẻ em và HIV/AIDS </p></td></tr> <tr> <td colspan="2"> <p style="FONT-WEIGHT: bold; FONT-SIZE: 8pt; MARGIN-BOTTOM: 10px; COLOR: #002389; LINE-HEIGHT: 16px; FONT-FAMILY: Arial; TEXT-ALIGN: justify"> <table cellspacing="0" cellpadding="3" width="1" align="left" border="0"> <tbody> <tr> <td><img title="" style="CURSOR: hand" onclick="openwindow('Image_Popup.asp?url=/Upload/2006032918025667423647_T.Jpg','240','170')" height="97" src="http://www.vov.org.vn/Upload/2006032918025667423647_T.Jpg" width="130" border="0" /> </td></tr></tbody></table>Ở Việt Nam, đến cuối năm 2005, số trẻ em dưới 19 tuổi nhiễm HIV chiếm tỷ lệ 9,2% và lứa tuổi từ 19-39 chiếm trên 75% tổng số các trường hợp bị nhiễm HIV trên toàn quốc. </p> <div style="MARGIN-TOP: 0px; FONT-WEIGHT: normal; FONT-SIZE: 9pt; MARGIN-BOTTOM: 0px; COLOR: #000000; LINE-HEIGHT: 16px; FONT-FAMILY: Arial; TEXT-ALIGN: justify"> <p class="MsoBodyText" style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><span style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial">Hiện nay, châu Á-Thái Bình Dương có số người nhiễm HIV cao thứ hai trên thế giới (chiếm 21% số người có HIV trên thế giới, bao gồm cả Trung Quốc và Ấn Độ) và con số này còn gia tăng theo xu hướng chung của toàn thế giới. Đông Á có tỷ lệ lây truyền HIV cao nhất thế giới, tới 24% trong riêng năm 2004.<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:office:office" /><otongue></otongue></span></p> <p class="MsoBodyText" style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><span style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial">Còn ở Việt Nam, đến nay chưa có số liệu thống kê đầy đủ về tình hình trẻ em bị nhiễm HIV và bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS. Theo thông báo của Bộ Y tế, tỷ lệ người trẻ tuổi trong tổng số người nhiễm HIV/AIDS được phát hiện hàng năm ngày một tăng. Tính đến cuối năm 2005, số trẻ em dưới 19 tuổi nhiễm HIV chiếm tỷ lệ 9,2% và lứa tuổi từ 19-39 chiếm trên 75% tổng số các trường hợp bị nhiễm HIV trên toàn quốc.<otongue></otongue></span></p> <p class="MsoBodyText" style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><span style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial">Bộ trưởng Lê Thị Thu - Chủ nhiệm Uỷ ban dân số, gia đình và trẻ em Việt Nam cho biết: “Cho đến nay, trẻ em hầu như ít xuất hiện hoặc chỉ xuất hiện hết sức mờ nhạt trong các chương trình, hoạt động ứng phó với HIV/AIDS”.<otongue></otongue></span></p> <p class="MsoBodyText" style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><span style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial">Đại sứ Mỹ Michael W.Marine cho rằng: “Đến hôm nay, vấn đề trẻ mồ côi và trẻ bị tổn thương bởi HIV/AIDS vẫn chưa trở thành một phần chính trong các cuộc bàn luận về HIV/AIDS ở châu Á. Tôi tin rằng, đây là thời điểm để thay đổi điều đó. Số trẻ mồ côi và trẻ có thể bị tổn thương sẽ tăng lên, và chúng ta cần tiến hành các chương trình ngay bây giờ để giải quyết những nhu cầu của các trẻ em này. Do tình trạng nghèo đói ngày càng trầm trọng cũng như do sự kỳ thị và phân biệt đối xử, những trẻ em này có thể không được tiếp cận đầy đủ dịch vụ chăm sóc sức khoẻ và có thể bị ngăn cản không được học hành hay có những cơ hội xã hội khác quan trọng cho sự phát triển khoẻ mạnh của các em. Chúng ta cần triển khai các chương trình ngay bây giờ để làm giảm mức độ tổn thương của các em đối với HIV/AIDS, cũng như để đảm bảo rằng trẻ bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được tiếp cận các dịch vụ điều trị, chăm sóc và hỗ trợ có chất lượng”.<otongue></otongue></span></p> <p class="MsoNormal" style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><span style="FONT-FAMILY: Arial"><font size="2">Vào cuối năm 2005, ước tính có khoảng 450.000 trẻ em ở Đông Á và Thái Bình Dương bị mồ côi cha mẹ do AIDS, và cũng có khoảng ít nhất từng đó em phải sống với cha mẹ bị ốm đau quanh năm. Khoảng 31.000 em bị nhiễm HIV, trong đó gần 11.000 em mới bị nhiễm năm 2005. Ước tính có hàng triệu em có nguy cơ bị nhiễm HIV cao hoặc bị kỳ thị, phân biệt đối xử hoặc </font></span><span style="FONT-FAMILY: Arial"><font size="2">vì nghèo đói do các em sống với người bị nhiễm hoặc sống trong các gia đình bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.<otongue></otongue></font></span></p> <p class="MsoBodyText2" style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><span style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial">Báo cáo của UNAIDS cho thấy, kiến thức về HIV/AIDS ở Đông Á-Thái Bình Dương thấp ở mức báo động. Hơn hai thập kỷ sau ca nhiễm HIV đầu tiên được phát hiện ở Philippines, cuộc điều tra gần đây cho thấy 83% thanh niên nước này cho rằng mình đã miễn dịch với HIV. Ở Indonesia, 61% trẻ em gái tuổi từ 15 đến 19 biết về AIDS nhưng không biết chắc phải tự bảo vệ mình khỏi nhiễm HIV/AIDS như thế nào… Ở Việt Nam và Campuchia, gần 40% phụ nữ trẻ tham gia điều tra tin rằng một người trông khoẻ mạnh thì không thể mắc AIDS.<otongue></otongue></span></p> <p class="MsoBodyText" style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><span style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial">Trước thực trạng này, bà Anupama Rao Singh – Giám đốc UNICEF khu vực Đông Á-Thái Bình Dương cho rằng: “Chúng tôi nghĩ là đã đến lúc phải đẩy mạnh các hoạt động về chăm sóc y tế và giáo dục, thúc đẩy việc thay đổi hành vi ở những người trẻ tuổi, đặc biệt là lứa tuổi từ 10 - 18. Chúng ta cũng phải mở rộng các dịch vụ trong đó có việc tư vấn và xét nghiệm tự nguyện để phòng việc lây truyền từ mẹ sang con. Ngoài ra, chúng ta phải giúp cho tất cả các trẻ em bị nhiễm HIV-AIDS đều có thể tiếp cận được với những dịch vụ cơ bản như giáo dục, sức khoẻ và tự bảo vệ mình khỏi HIV-AIDS. Đây chính là quyền lợi của các em”.<otongue></otongue></span></p> <p class="MsoBodyText2" style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><span style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial">Tại Hội nghị tư vấn về Trẻ em và HIV khu vực Đông Á- Thái Bình Dương được tổ chức mới đây tại Hà Nội, các đại biểu nhỏ tuổi lần đầu tiên được đứng trước diễn đàn quan trọng này nói lên tâm tư, nguyện vọng của mình. Các em, những trẻ em bị nhiễm và bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS đều có nguyện vọng được tiếp tục sống cùng gia đình và người thân, được người lớn bảo vệ, chăm sóc, nuôi dưỡng và được điều trị mỗi khi ốm đau như mọi trẻ em khác. Các em muốn mình được bình đẳng, không bị kỳ thị, phân biệt đối xử, không bị bạo lực cả lời nói cũng như thân thể và đặc biệt là muốn được tiếp tục cắp sách đến trường, nơi các em được dạy dỗ kiến thức, kỹ năng sống, được vui chơi cùng bạn bè, để có niềm vui và có nhiều cơ hội kiếm việc làm và chính điều đó sẽ giúp các em lấp đầy khoảng trống về thời gian phải sống lang thang dễ xa vào cạm bẫy của ma tuý, mại dâm và các bạo lực khác…<otongue></otongue></span></p> <p class="MsoNormal" style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><span style="FONT-FAMILY: Arial"><font size="2">Kỳ thị và phân biệt đối xử do HIV/AIDS đã ngăn không cho nhiều người tiếp cận với các dịch vụ mà họ cần. Nhiều trẻ em bị ảnh hưởng bởi AIDS đã bị đuổi ra khỏi trường học, bị ảnh hưởng vì thu nhập của gia đình giảm và không được hưởng các dịch vụ cơ bản như chăm sóc sức khoẻ. Xin được lấy lời của Đại sứ Mỹ Michael W.Marine làm lời kết cho bài viết này: “Trẻ em, về bản chất là một nhóm dễ bị tổn thương, các em đặc biệt dễ bị tổn thương với HIV/AIDS và các tác động do HIV/AIDS gây ra. Trong quá nhiều trường hợp, các em thường là những người ít được trang bị nhất để đương đầu với những thiệt hại do HIV/AIDS gây ra. Kỳ thị, phân biệt đối xử với người có HIV/AIDS là sai trái. Chúng ta phải tìm cách để loại trừ điều đó và chúng ta phải đảm bảo rằng không có trẻ em có HIV/AIDS nào phải chịu đựng điều đó”./.<otongue></otongue></font></span></p> <h1 style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><span style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial"><em><otongue></otongue></em></span>&nbsp;</h1> <p class="MsoNormal" style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><span style="FONT-FAMILY: Arial"><font size="2">&nbsp;<otongue></otongue></font></span></p></div></td></tr> <tr> <td align="right" colspan="2"><font face="Arial" size="2"><strong>V.H</strong></font></td></tr></tbody></table>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; (vov.org.vn)
Quảng cáo
Rss Feed  Atom Feed
Ai đang xem chủ đề này?
Guest
Di chuyển  
Bạn không thể tạo chủ đề mới trong diễn đàn này.
Bạn không thể trả lời chủ đề trong diễn đàn này.
Bạn không thể xóa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể sửa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể tạo bình chọn trong diễn đàn này.
Bạn không thể bỏ phiếu bình chọn trong diễn đàn này.