Trang chủ HIV  |  Web Link  |  Giới thiệu |  Liên hệ  |  English 
hiv logo

Thông báo

Icon
Error

Đăng nhập


Tùy chọn
Xem bài viết cuối Go to last unread
Offline hungthuan  
#1 Đã gửi : 02/04/2018 lúc 11:38:32(UTC)
hungthuan

Danh hiệu: Thành viên gắn bó

Nhóm: Thành viên mới
Gia nhập: 19-07-2017(UTC)
Bài viết: 155

Cảm ơn: 8 lần
Được cảm ơn: 47 lần trong 35 bài viết

Những lưu ý khi điều trị ARV để đạt hiệu quả tốt

            ARV là các thuốc điều trị dùng cho những người bị HIV, có tác dụng làm giảm sự phát triển của virus HIV và làm chậm giai đoạn HIV sang AIDS, giúp cải thiện sức khoẻ và kéo dài thời gian sống cho những người nhiễm HIV, đồng thời giảm sự lây truyền HIV cho cộng đồng. Tuy nhiên, khi dùng các thuốc này sẽ phải tuân thủ điều trị và cần chú ý tới các tác dụng phụ và sự tương tác với thức ăn và các thuốc khác.

1. NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ ARV

-        Mỗi phác đồ điều trị phải có ít nhất 3 thuốc ARV để bảo đảm hiệu lực ức chế virus và giảm nguy cơ kháng thuốc.

-        Người nhiễm HIV cần được điều trị ARV sớm nhất có thể, để có hiệu quả cao nhất trong việc phục hồi miễn dịch và giảm lây truyền HIV trong cộng đồng.

-        Người nhiễm HIV cần được điều trị ARV suốt đời, phải tuân thủ điều trị đầy đủ và được theo dõi trong suốt quá trình điều trị.

Thuốc điều trị ARV

Thuốc điều trị ARV

2. LƯU Ý KHI DÙNG THUỐC

-        Khi sử dụng ARV để điều trị HIV, người bệnh cần dùng đúng liều, đúng giờ và đều đặn hàng ngày.

-        Nếu các thuốc uống 2 lần/ngày thì phải uống cách nhau 12 giờ.

-        Khi phát hiện ra quên uống thuốc, người bệnh phải uống ngay liều thuốc vừa quên. Tiếp theo tính thời gian uống liều kế tiếp theo lịch như thường lệ:

-        Nếu thời gian đến liều uống kế tiếp còn trên 4 tiếng, uống liều đó vào đúng thời gian theo lịch như bình thường.

-        Nếu thời gian đến liều uống kế tiếp còn dưới 4 tiếng, thì phải đợi trên 4 tiếng mới được uống.

-        Nếu quên hơn 2 liều trong một tuần, người bệnh phải báo cho bác sĩ điều trị để được hướng dẫn.

3. TƯƠNG TÁC THUỐC

Thức ăn có thể ảnh hưởng đến hấp thu, chuyển hóa, phân bố và đào thải thuốc và sẽ ảnh hưởng tới hiệu quả điều trị. Thức ăn nhiều chất béo có thể làm tăng nồng độ của thuốc efavirenz trong máu hay làm giảm tác dụng của indinavir. Việc uống rượu, bia có thể làm tăng nồng độ abacavir trong máu lên đến 41%.

Một số ARV gây rối loạn chuyển hóa mỡ làm tăng triglycerides và cholesterol, rối loạn phân bố mỡ và kháng insulin (có thể gây đái tháo đường)

Thuốc ARV có nhiều tương tác với các thuốc khác thông qua enzyme chuyển hóa tại gan như efavirenz và nevirapin, do đó khi sử dụng nên chú ý và sử dụng cách xa nhau để hạn chế tương tác.

4. THEO DÕI ĐIỀU TRỊ

-        Mỗi lần tái khám, người bệnh cần được đánh giá tiến triển lâm sàng, phát hiện và xử trí các tác dụng phụ hoặc các nhiễm trùng cơ hội mới, cụ thể:

-        Đánh giá lại giai đoạn lâm sàng. Ngừng điều trị ARV, điều trị hỗ trợ và theo dõi xét nghiệm.

-        Đánh giá khả năng mang thai để thay thuốc ARV khi cần (không dùng efavirenz cho phụ nữ có thai trong 12 tuần đầu của thai kỳ)

-        Theo dõi các tác dụng phụ của thuốc:

+ Độc với thần kinh trung ương: EFV biểu hiện lẫn lộn, rối loạn tâm thần, trầm cảm. Cần dừng và thay thế thuốc.

+ Bệnh lý thần kinh ngoại vi: Biểu hiện rối loạn cảm giác ngoại vi, chủ yếu đầu chi, đi lại khó khăn. Cần dùng vitamin B liều cao, nếu nặng phải thay thế thuốc.

+ Viêm tụy: Gặp khi dùng ddI, d4T. Cần dừng ngay thuốc và thay bằng ZDV.

+ Phân bố lại mỡ: Khi dùng ddI, thuốc ức chế proteases. Biểu hiện tăng tích tụ mỡ ở ngực, bụng, lưng, gáy; teo mô mỡ ở cánh tay, cẳng chân, mông, má.

+ Độc cho gan: NPV, EFV, ZDV và thuốc ức chế proteases rất độc với gan, gây hủy hoại tế bào gan, tăng men gan. Cần ngừng thuốc nếu có tăng men gan gấp 5 lần bình thường.

 

XÉT NGHIỆM VÀ ĐIỀU TRỊ MIỄN PHÍ HIV . (DỰ PHÒNG PREP VÀ PEP )LH 01207410735 HÙNG THUẬN
thanks 2 người cảm ơn hungthuan cho bài viết.
niemhyvong2017 trên 02-04-2018(UTC) ngày, hieuvetraitim790 trên 10-04-2018(UTC) ngày
Quảng cáo
Offline embe123  
#2 Đã gửi : 08/04/2018 lúc 01:54:47(UTC)
embe123

Danh hiệu: Thành viên mới

Nhóm: Thành viên mới
Gia nhập: 16-07-2016(UTC)
Bài viết: 28

Cảm ơn: 1 lần
Được cảm ơn: 6 lần trong 6 bài viết
Cám ơn a đã chia sẻ 1 bài viết ý nghĩa batting eyelashes
Offline niemhyvong2017  
#3 Đã gửi : 08/04/2018 lúc 09:54:27(UTC)
niemhyvong2017

Danh hiệu: Thành viên mới

Nhóm: Thành viên mới
Gia nhập: 14-01-2018(UTC)
Bài viết: 39

Cảm ơn: 23 lần
Được cảm ơn: 9 lần trong 9 bài viết
Originally Posted by: hungthuan Go to Quoted Post

Những lưu ý khi điều trị ARV để đạt hiệu quả tốt

            ARV là các thuốc điều trị dùng cho những người bị HIV, có tác dụng làm giảm sự phát triển của virus HIV và làm chậm giai đoạn HIV sang AIDS, giúp cải thiện sức khoẻ và kéo dài thời gian sống cho những người nhiễm HIV, đồng thời giảm sự lây truyền HIV cho cộng đồng. Tuy nhiên, khi dùng các thuốc này sẽ phải tuân thủ điều trị và cần chú ý tới các tác dụng phụ và sự tương tác với thức ăn và các thuốc khác.

1. NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ ARV

-        Mỗi phác đồ điều trị phải có ít nhất 3 thuốc ARV để bảo đảm hiệu lực ức chế virus và giảm nguy cơ kháng thuốc.

-        Người nhiễm HIV cần được điều trị ARV sớm nhất có thể, để có hiệu quả cao nhất trong việc phục hồi miễn dịch và giảm lây truyền HIV trong cộng đồng.

-        Người nhiễm HIV cần được điều trị ARV suốt đời, phải tuân thủ điều trị đầy đủ và được theo dõi trong suốt quá trình điều trị.

Thuốc điều trị ARV

Thuốc điều trị ARV

2. LƯU Ý KHI DÙNG THUỐC

-        Khi sử dụng ARV để điều trị HIV, người bệnh cần dùng đúng liều, đúng giờ và đều đặn hàng ngày.

-        Nếu các thuốc uống 2 lần/ngày thì phải uống cách nhau 12 giờ.

-        Khi phát hiện ra quên uống thuốc, người bệnh phải uống ngay liều thuốc vừa quên. Tiếp theo tính thời gian uống liều kế tiếp theo lịch như thường lệ:

-        Nếu thời gian đến liều uống kế tiếp còn trên 4 tiếng, uống liều đó vào đúng thời gian theo lịch như bình thường.

-        Nếu thời gian đến liều uống kế tiếp còn dưới 4 tiếng, thì phải đợi trên 4 tiếng mới được uống.

-        Nếu quên hơn 2 liều trong một tuần, người bệnh phải báo cho bác sĩ điều trị để được hướng dẫn.

3. TƯƠNG TÁC THUỐC

Thức ăn có thể ảnh hưởng đến hấp thu, chuyển hóa, phân bố và đào thải thuốc và sẽ ảnh hưởng tới hiệu quả điều trị. Thức ăn nhiều chất béo có thể làm tăng nồng độ của thuốc efavirenz trong máu hay làm giảm tác dụng của indinavir. Việc uống rượu, bia có thể làm tăng nồng độ abacavir trong máu lên đến 41%.

Một số ARV gây rối loạn chuyển hóa mỡ làm tăng triglycerides và cholesterol, rối loạn phân bố mỡ và kháng insulin (có thể gây đái tháo đường)

Thuốc ARV có nhiều tương tác với các thuốc khác thông qua enzyme chuyển hóa tại gan như efavirenz và nevirapin, do đó khi sử dụng nên chú ý và sử dụng cách xa nhau để hạn chế tương tác.

4. THEO DÕI ĐIỀU TRỊ

-        Mỗi lần tái khám, người bệnh cần được đánh giá tiến triển lâm sàng, phát hiện và xử trí các tác dụng phụ hoặc các nhiễm trùng cơ hội mới, cụ thể:

-        Đánh giá lại giai đoạn lâm sàng. Ngừng điều trị ARV, điều trị hỗ trợ và theo dõi xét nghiệm.

-        Đánh giá khả năng mang thai để thay thuốc ARV khi cần (không dùng efavirenz cho phụ nữ có thai trong 12 tuần đầu của thai kỳ)

-        Theo dõi các tác dụng phụ của thuốc:

+ Độc với thần kinh trung ương: EFV biểu hiện lẫn lộn, rối loạn tâm thần, trầm cảm. Cần dừng và thay thế thuốc.

+ Bệnh lý thần kinh ngoại vi: Biểu hiện rối loạn cảm giác ngoại vi, chủ yếu đầu chi, đi lại khó khăn. Cần dùng vitamin B liều cao, nếu nặng phải thay thế thuốc.

+ Viêm tụy: Gặp khi dùng ddI, d4T. Cần dừng ngay thuốc và thay bằng ZDV.

+ Phân bố lại mỡ: Khi dùng ddI, thuốc ức chế proteases. Biểu hiện tăng tích tụ mỡ ở ngực, bụng, lưng, gáy; teo mô mỡ ở cánh tay, cẳng chân, mông, má.

+ Độc cho gan: NPV, EFV, ZDV và thuốc ức chế proteases rất độc với gan, gây hủy hoại tế bào gan, tăng men gan. Cần ngừng thuốc nếu có tăng men gan gấp 5 lần bình thường.

 





Arv chỉ làm chậm giai đoạn chuyển hoá sang AIDS hả anh. Vậy quá trình đó thường là bao lâu.


Trước em thấy họ tư vấn dùng arv sẽ ko bao giờ bị chuyển sang giai đoạn đó
Offline conduongdaqua  
#4 Đã gửi : 18/04/2018 lúc 10:56:44(UTC)
conduongdaqua

Danh hiệu: Thành viên gắn bó

Nhóm: Thành viên chính thức, Người điều hành chung, Tham vấn viên Diễn đàn
Gia nhập: 27-04-2012(UTC)
Bài viết: 1.990
Woman
Đến từ: Nơi không mang tên

Thanks: 1182 times
Được cảm ơn: 1329 lần trong 849 bài viết
Originally Posted by: niemhyvong2017 Go to Quoted Post
Originally Posted by: hungthuan Go to Quoted Post

Những lưu ý khi điều trị ARV để đạt hiệu quả tốt

            ARV là các thuốc điều trị dùng cho những người bị HIV, có tác dụng làm giảm sự phát triển của virus HIV và làm chậm giai đoạn HIV sang AIDS, giúp cải thiện sức khoẻ và kéo dài thời gian sống cho những người nhiễm HIV, đồng thời giảm sự lây truyền HIV cho cộng đồng. Tuy nhiên, khi dùng các thuốc này sẽ phải tuân thủ điều trị và cần chú ý tới các tác dụng phụ và sự tương tác với thức ăn và các thuốc khác.

1. NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ ARV

-        Mỗi phác đồ điều trị phải có ít nhất 3 thuốc ARV để bảo đảm hiệu lực ức chế virus và giảm nguy cơ kháng thuốc.

-        Người nhiễm HIV cần được điều trị ARV sớm nhất có thể, để có hiệu quả cao nhất trong việc phục hồi miễn dịch và giảm lây truyền HIV trong cộng đồng.

-        Người nhiễm HIV cần được điều trị ARV suốt đời, phải tuân thủ điều trị đầy đủ và được theo dõi trong suốt quá trình điều trị.

Thuốc điều trị ARV

Thuốc điều trị ARV

2. LƯU Ý KHI DÙNG THUỐC

-        Khi sử dụng ARV để điều trị HIV, người bệnh cần dùng đúng liều, đúng giờ và đều đặn hàng ngày.

-        Nếu các thuốc uống 2 lần/ngày thì phải uống cách nhau 12 giờ.

-        Khi phát hiện ra quên uống thuốc, người bệnh phải uống ngay liều thuốc vừa quên. Tiếp theo tính thời gian uống liều kế tiếp theo lịch như thường lệ:

-        Nếu thời gian đến liều uống kế tiếp còn trên 4 tiếng, uống liều đó vào đúng thời gian theo lịch như bình thường.

-        Nếu thời gian đến liều uống kế tiếp còn dưới 4 tiếng, thì phải đợi trên 4 tiếng mới được uống.

-        Nếu quên hơn 2 liều trong một tuần, người bệnh phải báo cho bác sĩ điều trị để được hướng dẫn.

3. TƯƠNG TÁC THUỐC

Thức ăn có thể ảnh hưởng đến hấp thu, chuyển hóa, phân bố và đào thải thuốc và sẽ ảnh hưởng tới hiệu quả điều trị. Thức ăn nhiều chất béo có thể làm tăng nồng độ của thuốc efavirenz trong máu hay làm giảm tác dụng của indinavir. Việc uống rượu, bia có thể làm tăng nồng độ abacavir trong máu lên đến 41%.

Một số ARV gây rối loạn chuyển hóa mỡ làm tăng triglycerides và cholesterol, rối loạn phân bố mỡ và kháng insulin (có thể gây đái tháo đường)

Thuốc ARV có nhiều tương tác với các thuốc khác thông qua enzyme chuyển hóa tại gan như efavirenz và nevirapin, do đó khi sử dụng nên chú ý và sử dụng cách xa nhau để hạn chế tương tác.

4. THEO DÕI ĐIỀU TRỊ

-        Mỗi lần tái khám, người bệnh cần được đánh giá tiến triển lâm sàng, phát hiện và xử trí các tác dụng phụ hoặc các nhiễm trùng cơ hội mới, cụ thể:

-        Đánh giá lại giai đoạn lâm sàng. Ngừng điều trị ARV, điều trị hỗ trợ và theo dõi xét nghiệm.

-        Đánh giá khả năng mang thai để thay thuốc ARV khi cần (không dùng efavirenz cho phụ nữ có thai trong 12 tuần đầu của thai kỳ)

-        Theo dõi các tác dụng phụ của thuốc:

+ Độc với thần kinh trung ương: EFV biểu hiện lẫn lộn, rối loạn tâm thần, trầm cảm. Cần dừng và thay thế thuốc.

+ Bệnh lý thần kinh ngoại vi: Biểu hiện rối loạn cảm giác ngoại vi, chủ yếu đầu chi, đi lại khó khăn. Cần dùng vitamin B liều cao, nếu nặng phải thay thế thuốc.

+ Viêm tụy: Gặp khi dùng ddI, d4T. Cần dừng ngay thuốc và thay bằng ZDV.

+ Phân bố lại mỡ: Khi dùng ddI, thuốc ức chế proteases. Biểu hiện tăng tích tụ mỡ ở ngực, bụng, lưng, gáy; teo mô mỡ ở cánh tay, cẳng chân, mông, má.

+ Độc cho gan: NPV, EFV, ZDV và thuốc ức chế proteases rất độc với gan, gây hủy hoại tế bào gan, tăng men gan. Cần ngừng thuốc nếu có tăng men gan gấp 5 lần bình thường.

 





Arv chỉ làm chậm giai đoạn chuyển hoá sang AIDS hả anh. Vậy quá trình đó thường là bao lâu.

Trước em thấy họ tư vấn dùng arv sẽ ko bao giờ bị chuyển sang giai đoạn đó[/quot

dúng là arv chỉ là thuốc làm chậm quá trình bệnh phát triển bạn ạ , hiện nay chưa có thuốc nào chữa hoàn toàn khỏi bệnh , chậm ở đây có thể 10 năm, 20 năm , 30 năm thậm trí là lâu hơn thế nữa nhé . Thân 
thông tin thuốc Phơi nhiễm pep và arv bậc 1 , thuốc điều trị viêm gan C và B , tư vấn methadone: 0931 577 808( Mèo )
Rss Feed  Atom Feed
Ai đang xem chủ đề này?
Guest
Di chuyển  
Bạn không thể tạo chủ đề mới trong diễn đàn này.
Bạn không thể trả lời chủ đề trong diễn đàn này.
Bạn không thể xóa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể sửa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể tạo bình chọn trong diễn đàn này.
Bạn không thể bỏ phiếu bình chọn trong diễn đàn này.