Trang chủ HIV  |  Web Link  |  Giới thiệu |  Liên hệ  |  English 
hiv logo

Thông báo

Icon
Error

Đăng nhập


Tùy chọn
Xem bài viết cuối Go to last unread
Offline bautroimauxanh_215  
#1 Đã gửi : 23/11/2019 lúc 11:04:46(UTC)
bautroimauxanh_215

Danh hiệu: Thành viên mới

Nhóm: Thành viên mới
Gia nhập: 23-11-2019(UTC)
Bài viết: 1

Hiện tại mình có 1 ngưới bạn đồng nhiễm HIV và VGB đã được dùng ARV.
Hiện tại tình hình sức khỏe của ngưới bạn ấy không được tốt.
Cả nhà trên diễn đàn có bạn nào đồng nhiễm giống vậy không? việc điều trị có khó khăn thêm nhiều ko?.
c1 thể cho mình xin cuộc hẹn dđể trao đổi thêm thông tin nhé!.
Mình và bạn mình hiện ở Thủ Đức.


Cảm ơn cả nhà nhiều.
Quảng cáo
Offline PHUC MINH  
#2 Đã gửi : 23/11/2019 lúc 02:13:12(UTC)
PHUC MINH

Danh hiệu: Thành viên danh dự

Nhóm: Administrators, BQT, Tham vấn viên Diễn đàn
Gia nhập: 04-12-2013(UTC)
Bài viết: 6.599
Man
Đến từ: Hồ Chí Minh

Thanks: 1736 times
Được cảm ơn: 3126 lần trong 2370 bài viết
Về cơ chế lây, đường lây thì HIV viêm gan B, C là giống nhau cho nên rất dễ đồng nhiễm. Theo thống kê người chưa chích ngừa viêm gan B thì có khả năng bị lây nhiễm; nhưng nếu người lớn nhiễm viêm gan B thì có tới 90% sẽ tự khỏi và sau đó sẽ có khả năng miễn nhiễm viêm gan B, còn lại 10% thì chuyển thành viêm gan B mãn tính. Người nhiễm viêm gan B mãn tính sẽ có nguy cơ biến chứng ung thư gan rất cao cho nên cần theo dõi điều trị. Thuốc ARV cũng là loại có khả năng ức chế viêm gan B. Do vậy có thể nói trước tiên phải xác định viêm gan B dạng nào (mãn tính hay đã khỏi), sau nữa thông báo cho bác sĩ điều trị biết về trường hợp của mình và có thể thăm khám định kỳ đánh giá ảnh hưởng tình trạng viêm gan B để xử lý kịp thời. Điều trị HIV như vậy có tác dụng tốt với viêm gan B chứ không ảnh hưởng xấu. Với viêm gan C thì phác đồ điều trị và thuốc thì khác với điều trị HIV nên bác sỹ có phác đồ điều trị phù hợp.
UserPostedImage
NHANH CHÓNG-TRÁCH NHIỆM
AN TOÀN 99+NGUY CƠ 1=CÓ NGUY CƠ

Zalo:03.999.69.440-Vui lòng không nhắn tin, điện thoại về khuya Cám ơn!
Chú ý khi có hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV:
-Hãy tới các TT y tế dự phòng, TT phòng chống HIV/AIDS, Hoặc những bệnh viện để Bác sỹ chuyên khoa về HIV tư vấn, xét nghiệm máu và hướng dẫn dùng thuốc phòng chống phơi nhiễm.
-Sử dụng PEP càng sớm hiệu quả phòng chống càng cao, Sau nguy cơ quá 72 giờ dùng PEP không còn hiệu quả
thanks 1 người cảm ơn PHUC MINH cho bài viết.
walle trên 21-06-2020(UTC) ngày
Rss Feed  Atom Feed
Ai đang xem chủ đề này?
Guest
Di chuyển  
Bạn không thể tạo chủ đề mới trong diễn đàn này.
Bạn không thể trả lời chủ đề trong diễn đàn này.
Bạn không thể xóa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể sửa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể tạo bình chọn trong diễn đàn này.
Bạn không thể bỏ phiếu bình chọn trong diễn đàn này.