Trang chủ HIV  |  Web Link  |  Giới thiệu |  Liên hệ  |  English 
hiv logo

Thông báo

Icon
Error

Đăng nhập


Tùy chọn
Xem bài viết cuối Go to last unread
Offline anhbn  
#1 Đã gửi : 11/04/2006 lúc 03:35:51(UTC)
anhbn

Danh hiệu: Thành viên mới

Nhóm: Thành viên chính thức
Gia nhập: 04-10-2005(UTC)
Bài viết: 404

Được cảm ơn: 4 lần trong 3 bài viết
<table cellspacing="0" cellpadding="0" width="100%" border="0"> <tbody> <tr> <td colspan="2"> <p style="FONT-WEIGHT: bold; FONT-SIZE: 8pt; MARGIN-BOTTOM: 10px; COLOR: #002389; LINE-HEIGHT: 16px; FONT-FAMILY: Arial; TEXT-ALIGN: justify">Ở nhiều nơi, người có H tự tìm đến với nhau, liên kết lại để giúp đỡ nhau và để cùng xóa bỏ sự kỳ thị. Hoạt động của họ mặc dù mang lại hiệu quả lớn, nhưng là hoạt động tự phát nên còn gặp rất nhiều khó khăn. </p> <div style="MARGIN-TOP: 0px; FONT-WEIGHT: normal; FONT-SIZE: 9pt; MARGIN-BOTTOM: 0px; COLOR: #000000; LINE-HEIGHT: 16px; FONT-FAMILY: Arial; TEXT-ALIGN: justify"> <p class="MsoNormal" style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><b style="mso-bidi-font-weight: normal"><i style="mso-bidi-font-style: normal"><span style="FONT-FAMILY: Arial"><font size="2">Liên kết những người có H<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:office:office" /><otongue></otongue></font></span></i></b></p> <p class="MsoNormal" style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><span style="FONT-FAMILY: Arial"><font size="2">Trong thực tế, sự tham gia của người có HIV, và những gia đình có người thân nhiễm HIV trong phòng chống HIV/AIDS sẽ đem lại hiệu quả rất lớn. Pháp lệnh phòng chống HIV/AIDS của chúng ta có quy định: bí mật của người nhiễm HIV được đảm bảo và được tôn trọng. Chính vì vậy, khi những người tham gia tuyên truyền phòng chống HIV/AIDS là những người đồng cảnh ngộ thì việc chia sẻ tình cảm cũng như những kiến thức, hiểu biết sẽ dễ dàng hơn.<otongue></otongue></font></span></p> <p class="MsoNormal" style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><span style="FONT-FAMILY: Arial"><font size="2">Hiện nay, một số địa phương trong cả nước có tỷ lệ người nhiễm HIV tương đối cao so với các nơi khác. Do nhu cầu tự thân mà những người có HIV và gia đình những người có HIV đã tự tìm đến với nhau, tập hợp nhau lại để cùng chia sẻ và giúp đỡ lẫn nhau. Tuy nhiên, do các nhóm “tự lực” này thành lập một cách tự phát mà không thông qua sự giúp đỡ của một tổ chức xã hội, đoàn thể nào nên khi hoạt động gặp rất nhiều khó khăn. Trong khi, hoạt động của họ đáng ra rất cần được các cấp chính quyền địa phương quan tâm ủng hộ. <otongue></otongue></font></span></p> <p class="MsoBodyText2" style="MARGIN: 0in 0in 0pt" align="justify"><span style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial">Người nhiễm HIV nào cũng nói rằng: một trong những khó khăn lớn nhất mà họ gặp phải chính là thái độ kỳ thị của cộng đồng đối với họ. Đó là một thử thách lớn. Nhưng rào cản đó có thể sẽ phần nào được nhanh chóng xoá bỏ khi chính những người có H. mạnh dạn bước đi những bước đầu tiên. Chị Hằng, một giáo viên,người có H tâm sự: “Tôi nghĩ chính người có H phải tự tìm cách xoá bỏ sự phân biệt đối xử, kỳ thị. Khi tôi bị nhiễm HIV, nhiều người trong gia đình, làng xóm tỏ thái độ xa lánh tôi. Nhưng tôi đã đến các trung tâm xin các tờ rơi nói về phòng chống HIV/AIDS, các con đường lây nhiễm HIV để phân phát cho mọi người. Từ đó, mọi người đã nhìn tôi với con mắt khác. Tôi là giáo viên tiểu học, khi tôi nhiễm HIV, nhà trường cũng vận động tôi nghỉ dạy vì sợ ảnh hưởng đến các em học sinh. Nhưng tôi đã tìm hiểu các quy định của Bộ Y tế, của Bộ Lao động Thương binh Xã hội về các nghề mà người nhiễm HIV được làm và trình bày với Nhà trường. Vì thế, tôi vẫn tiếp tục được dạy học và dần dần mọi người cũng thay đổi thái độ đối với tôi”.<otongue></otongue></span></p> <p class="MsoNormal" style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><span style="FONT-FAMILY: Arial"><font size="2">Tất nhiên, không phải người có H. nào cũng có may mắn như chị Hằng là đã sớm xoá bỏ được những suy nghĩ và thái độ chưa đúng của cộng đồng. Thế nhưng, rõ ràng, khi người có H. tự nói lên những vấn đề của mình thì việc tuyên tuyền làm thay đổi nhận thức về sự lây truyền HIV/AIDS và về người có HIV sẽ đạt hiệu quả tốt hơn.<otongue></otongue></font></span></p> <p class="MsoNormal" style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><span style="FONT-FAMILY: Arial"><font size="2">Tuy nhiên, khi công khai tình trạng bệnh tật của mình cho mọi người được biết, những người có H. cũng gặp không ít khó khăn bởi không phải ai cũng có nhận thức như nhau. Thêm nữa, có nhận thức đúng rồi, chưa chắc đã sẵn lòng cảm thông, giúp đỡ. Ấy là còn chưa nói đến những trường hợp, khi biết đích xác đó là đối tượng nhiễm HIV, nhiều người không muốn dính dáng vì sợ những rủi ro không thể biết trước. Đó cũng là lý do tại sao, phần đông những người có H. thường vẫn muốn che giấu tình trạng bệnh tật của mình. Hệ quả của điều này là gì? Khi che giấu, người có H. không được giúp đỡ chữa bệnh, không được tiếp cận với những thông tin cần thiết để duy trì tình trạng sức khoẻ cũng như các cách phòng tránh, vì vây, nguy cơ lây nhiễm ra cộng đồng là không nhỏ. Do đó, trong vấn đề nhạy cảm này, tuyên truyền, giáo dục đồng đẳng sẽ là hữu hiệu.<otongue></otongue></font></span></p> <p class="MsoNormal" style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><span style="FONT-FAMILY: Arial"><font size="2">Ngày ngày, từ tờ mờ sáng, chị Nguyễn Thị Lê đã đạp xe ra chợ buôn cá để kiếm tiền nuôi 3 đứa con còn nhỏ, song dù bận thế nào, chị vẫn rất tích cực tham gia vào Câu lạc bộ Đồng Cảm của xã An Lư, huyện Thuỷ Nguyên, thành phố Hải Phòng. Sau khi chồng chết vào năm 2003, đi làm xét nghiệm, may mắn cả chị và các con không ai bị lây nhiễm HIV. Nhưng thấu hiểu cảnh khổ của một gia đình có người thân nhiễm HIV và cảm giác tuyệt vọng mình đã từng trải qua, chị Nguyễn Thị Lê tự thấy mình phải có trách nhiệm giúp đỡ cho những chị em khác cùng cảnh ngộ. Chị nói: “Tôi đi chợ có khi đến tối mới về nhưng khi cần, tôi sẵn sàng bỏ buổi chợ, đưa các chị ấy ra trung tâm xét nghiệm ngoài thị xã để xét nghiệm HIV. Tôi vẫn nói với các chị có nguy cơ là phải làm xét nghiệm để biết rõ tình trạng của mình. Nếu đúng thì nhờ các ban ngành chính quyền giúp đỡ chữa bệnh và đề phòng lây nhiễm HIV cho các con...”<otongue></otongue></font></span></p> <p class="MsoBodyText3" style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><span style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial">Thời gian qua, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam đã có sáng kiến thành lập “Nhóm liên kết những người có H.” cũng vì mục đích này. Bà Đỗ Thanh Nhàn – Ban gia đình xã hội Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam cho biết: “Xây dựng nhóm liên kết là nhằm mục đích để người có H. nói lên những vấn đề của mình, những mong muốn, nguyện vọng của mình… Khi những khuyến nghị được đề xuất từ một tổ chức cụ thể thì sẽ dễ được quan tâm và được hỗ trợ tốt hơn”.<otongue></otongue></span></p> <p class="MsoNormal" style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><span style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial"><em><strong>Xóa bỏ sự kỳ thị: bắt đầu từ ngay trong gia đình người có H<otongue></otongue></strong></em></span></p> <p class="MsoNormal" style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><span style="FONT-FAMILY: Arial"><font size="2">Có bao nhiêu người nhiễm HIV thì cũng có gần như bấy nhiêu gia đình phải chịu cảnh khốn khổ, mà những người vợ, người mẹ là những người phải chịu đau khổ, vất vả nhất. Phường Cao Xanh – nơi bác Tống Bích Thuận sống là một trong những điểm nóng về nghiện chích ma tuý và nhiễm HIV của thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh. Bác Thuận cũng có cậu con trai nhiễm HIV đã chuyển sang giai đoạn AIDS. Sau khi được vận động, xoá bỏ mặc cảm, bác tham gia vào “Câu lạc bộ Đồng cảm” của phường và làm chủ nhiệm Câu lạc bộ. Khi đến thăm các gia đình có con nhiễm HIV, bác Thuận đã chứng kiến cảnh có những gia đình vì sợ lây nhiễm đã nhốt con ở túp lều ngoài vườn hay khi cậu con trai nhiễm HIV được gọi lên phòng khách để nói chuyện với bác Thuận, đến khi cậu trở về phòng riêng cách biệt với gia đình thì người nhà đã dùng thuốc tẩy trùng lâu ngay chỗ ngồi và rửa cả cốc nước mà cậu trai đó uống. Từ những thực tế đó, bác Thuận và những người trong ban chủ nhiệm nhận thấy, xoá bỏ sự phân biệt đối xử với người có HIV phải được bắt đầu ngay từ những gia đình có người thân nhiễm HIV: “Tôi đã đến nhiều gia đình để vận động tuyên truyền. Trước hết, đối với các cháu nhiễm HIV tôi phải ân cần trò chuyện, hỏi han. Còn đối với gia đình các cháu, tôi chỉ ra cho họ rằng HIV chỉ lây qua 3 con đường chính, còn ăn chung ở chung, mặc quần áo, bắt tay ôm hôn… đều không thể lây bệnh. Chỉ trừ khi các cháu ốm thì tôi nói với các bà mẹ phải đeo găng tay để chăm sóc để tránh tiếp xúc với máu me và các chất dịch, còn bình thường thì các cháu cũng như những người khác trong gia đình. Xoá bỏ sự kỳ thị đối với người có HIV phải bắt đầu ngay từ trong mỗi gia đình…”<otongue></otongue></font></span></p> <p class="MsoNormal" style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><span style="FONT-FAMILY: Arial"><font size="2">Cũng với tình cảm yêu thương và thái độ đầy trách nhiệm một người mẹ ở thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, bác Nguyễn Thị Yên, không những giúp cậu con trai nhiễm HIV vượt qua mặc cảm mà còn động viên con tham gia vào Nhóm “Vì ngày mai tươi sáng”. Thậm chí, bác còn lấy chính ngôi nhà của mình làm trụ sở để cho nhóm hoạt động, những mong các cháu chia sẻ, động viên nhau biết sống một cuộc sống lành mạnh và có ý nghĩa hơn: “Tôi tạo điều kiện cho các sinh hoạt cũng chỉ mong muốn chúng nó bảo ban nhau không hút sách, giữ gìn sức khoẻ và tiến bộ hơn…”<otongue></otongue></font></span></p> <p class="MsoNormal" style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><span style="FONT-FAMILY: Arial"><font size="2">Như vậy, rõ ràng là, khi có nhận thức đầy đủ và đúng đắn, người có HIV và những người bị ảnh hưởng bởi HIV khi tham gia vào cuộc chiến phòng chống HIV/AIDS sẽ đem lại kết quả tích cực hơn, đặc biệt là giảm thiểu sự lây nhiễm HIV trong cộng đồng.<otongue></otongue></font></span></p> <p class="MsoNormal" style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><span style="FONT-FAMILY: Arial"><font size="2">Số người lây nhiễm HIV ở Việt Nam ngày một gia tăng. Nguyên nhân chủ yếu vẫn là nghiện ma tuý và mại dâm. Nhưng điều cực kỳ nguy hiểm là HIV đang lây lan nhanh chóng trong cộng đồng những người bình thường không thuộc diện “nhóm có nguy cơ cao”. Do không biết, do bất cẩn hoặc do thiếu kiến thức, họ bị lây nhiễm HIV từ vợ hoặc chồng, từ bạn tình và từ người thân trong gia đình. Vì vậy, bên cạnh việc giúp đỡ, hỗ trợ những người có HIV thì việc nâng cao trách nhiệm của họ đối với cộng đồng xã hội là vấn đề vô cùng quan trọng./.<otongue></otongue></font></span></p> <p class="MsoNormal" style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><span style="FONT-FAMILY: Arial"><font size="2">&nbsp; <table style="BORDER-RIGHT: medium none; BORDER-TOP: medium none; BORDER-LEFT: medium none; BORDER-BOTTOM: medium none; BORDER-COLLAPSE: collapse; mso-border-alt: solid windowtext .5pt; mso-padding-alt: 0in 5.4pt 0in 5.4pt" cellspacing="0" cellpadding="0" border="1"> <tbody> <tr> <td style="BORDER-RIGHT: windowtext 0.5pt solid; PADDING-RIGHT: 5.4pt; BORDER-TOP: windowtext 0.5pt solid; PADDING-LEFT: 5.4pt; PADDING-BOTTOM: 0in; BORDER-LEFT: windowtext 0.5pt solid; WIDTH: 6.15in; PADDING-TOP: 0in; BORDER-BOTTOM: windowtext 0.5pt solid; BACKGROUND-COLOR: transparent" valign="top" width="590"> <p class="MsoNormal" style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><b style="mso-bidi-font-weight: normal"><span style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial">Mong muốn của những người có H</span></b><span style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial"><otongue></otongue></span></p> <p class="MsoNormal" style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><span style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial">Chị Nguyễn Thị Lựu – Thành viên nhóm Tự lực của một cơ sở cấp xã của thành phố Hải Phòng đã có cuộc trao đổi với phóng viên VOV.<otongue></otongue></span></p> <p class="MsoNormal" style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><span style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial">* Nhóm Tự lực mà chị thamgia ra đời từ khi nào?<otongue></otongue></span></p> <p class="MsoNormal" style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><span style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial">Em tham gia từ tháng 2 năm 2005. Đầu tiên ở xã chỉ có 8 thành viên tham gia sau nhờ nhóm Vì ngày mai tươi sáng ở Hà Nội đỡ đầu nên chúng em cũng lập 1 nhóm Tự Lực riêng. Đến nay chúng em có 34 thành viên. Chúng em cũng đi tuyên truyền cho những người có nguy cơ cao để đi xét nghiệm. Tự chúng em làm thôi chứ không có được hỗ trợ kinh phí. <otongue></otongue></span></p> <p class="MsoNormal" style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><span style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial">* Chị phát hiện có H từ khi nào?<otongue></otongue></span></p> <p class="MsoBodyText" style="MARGIN: 0in 0in 0pt"><font size="2">Tháng 2/2004 em biết điều này. Đầu tiên cũng gặp khó khăn lắm vì ở địa phương người ta kỳ thị nhiều, thậm chí gia đình chưa hiểu hết. Nhưng mà nhờ được động viên chia sẻ nên em cũng quyết tâm công khai bệnh tật của mình.<otongue></otongue></font></p> <p class="MsoNormal" style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><span style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial">* Chị đã có cháu chưa?<otongue></otongue></span></p> <p class="MsoNormal" style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><span style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial">Em đã có 1 cháu lên 7 tuổi, cháu học lớp 1. Em cũng làm xét nghiệm cho cháu nhưng may cháu không sao.<otongue></otongue></span></p> <p class="MsoNormal" style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><span style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial">* Mong muốn nhất của chị hiện giờ là gì?<otongue></otongue></span></p> <p class="MsoNormal" style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><span style="FONT-SIZE: 10pt; FONT-FAMILY: Arial">Em mong làm sao chính quyền, các hiệp hội quan tâm đến bọn em nhiều hơn. Như em có đi bán thêm hàng tạp hoá ở chợ cũng không ăn thua gì, chồng con cũng yếu nên chỉ một mình mình lo. Các chị khác một số người chồng mất rồi, một số còn thì sức khoẻ cũng yếu nên chỉ mong làm sao được quan tâm hơn, ví dụ cho chúng em một chút kinh phí để chúng em hoạt động. Ở xã em hiện tại đã đỡ phân biệt đối xử với người có H, chúng em cũng được lãnh đạo xã quan tâm nhưng chỉ về tinh thần thôi, vật chất chưa có. Em xin kinh phí hoạt động cho nhóm những buổi đi tuyên truyền nhưng không có, mà bây giờ chúng em cũng chưa có tư cách gì chính thức, chỉ tự đến nhà riêng người ta động viên, chia sẻ giúp đỡ…/.</span></p></td></tr></tbody></table></p> <p class="MsoNormal" style="MARGIN: 0in 0in 0pt; TEXT-ALIGN: justify"><font size="5"><font face="Times New Roman">&nbsp;<otongue></otongue></font></font></p></font></span></div></td></tr> <tr> <td align="right" colspan="2"><font face="Arial" size="2"><strong>PV </strong></font></td></tr></tbody></table>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbspwinkingvov.org.vn)
Quảng cáo
Rss Feed  Atom Feed
Ai đang xem chủ đề này?
Guest
Di chuyển  
Bạn không thể tạo chủ đề mới trong diễn đàn này.
Bạn không thể trả lời chủ đề trong diễn đàn này.
Bạn không thể xóa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể sửa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể tạo bình chọn trong diễn đàn này.
Bạn không thể bỏ phiếu bình chọn trong diễn đàn này.