  Danh hiệu: Thành viên danh dựMedals:   Nhóm: Administrators, Thành viên chính thức, BQT, Tham vấn viên Diễn đàn
Gia nhập: 06-03-2006(UTC) Bài viết: 1.459 Đến từ: TPHCM
Cảm ơn: 74 lần Được cảm ơn: 511 lần trong 232 bài viết
|
Thêm hy vọng cho bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS | SGGP:: Cập nhật ngày 14/08/2006 lúc 02:16'(GMT+7) | Tại Hội nghị AIDS quốc tế lần thứ 16 khai mạc tại Toronto, Canada ngày 13-8, một kết quả thí nghiệm thuốc mới đã được báo cáo mang lại sự lạc quan cho bệnh nhân AIDS. Loại thuốc này hiện đang trong quá trình thử nghiệm trên người, nhưng theo các nhà khoa học, có những tín hiệu đáng mừng vì thuốc có thể giúp bệnh nhân AIDS tăng sức đề kháng và ngăn chặn quá trình lây lan của virus HIV/AIDS trong máu. Tên gọi của loại thuốc này là MK-0518, được sản xuất bởi công ty dược phẩm Merck, có thể được sử dụng kết hợp với các loại thuốc chữa trị AIDS khác.
Hiện nay, vẫn chưa có loại vaccine nào có thể ngăn ngừa được căn bệnh thế kỷ này. Mỗi ngày, bệnh AIDS đã tước đi sinh mạng của 8.000 người trên toàn thế giới và hiện đang có khoảng 39 triệu người đang sống chung với căn bệnh này. T.H. (Theo AP, Reuters)
|
|
|
|
|
|
|
  Danh hiệu: MemberNhóm: Thành viên chính thức
Gia nhập: 01-08-2006(UTC) Bài viết: 513 Đến từ: Tp Ho Chi Minh
Được cảm ơn: 3 lần trong 3 bài viết
|
Chào các bạn,
Tigercub xem thông tin về thuốc chống HIV thế hệ mới và chia sẽ cùng các bạn.
Đây là tin vui cho những người dùng thuốc chống HIV mà đã bị đề kháng với cả 3 nhóm thuốc thông thường. Loại thuốc đang nghiên cứu là loại ức chế virus HIV nhân lênn trong cơ thể thông qua cơ chế ngăn chặn vật liệu di truyền của HIV vào vật liệu di truyền của cơ thể và sẽ không sinh sản virus HIV mới.
Virus HIV là ARN. Sau khi xâm nhập vào tế bào CD4 của cơ thể nó sẽ sao chép ngược tạo thành ADN. Đây là DNA có bản chất di truyền của HIV. Muốn nhân lên DNA này phải được cài vào DNA của tế bào CD4 và sau đó HIV cướp tế bào CD4 để làm nhà máy sản xuất HIV mới.
Thuốc thế hệ mới sẽ can thiệp ngăn chặn quá trình cài đặt DNA virus HIV vào DNA của tế bào CD4 và gọi là intergrase inhibitor. Tên MK-0518. Nếu thành công thì loại thuốc này sẽ làm giảm lượng virus HIV trong cơ thể xuống rất thấp.
Hiện nay các nhà nghiên cứu đang tiến hành kêu gọi các người nhiễm HIV ở USA tham gia vào nghiên cứu thử nghiệm. Người nhiễm HIV đang dùng 3 lại thuốc cũ vẫn dùng thuốc của họ và kèm theo MK-0518.
Mong rằng một kết quả tốt đẹp ra đời cho niềm hy vong của những người nhiễm HIV.
Mới các bạn cùng xem tin tiếng ANh
http://www.aidsmeds.com/news/am20060912.html
Chúc các bạn khoẻ
Tigercub Sửa bởi quản trị viên 13/08/2009 lúc 06:35:56(UTC)
| Lý do: Chưa rõ
|
|
|
|
  Danh hiệu: Thành viên gắn bóNhóm: Thành viên chính thức
Gia nhập: 30-08-2006(UTC) Bài viết: 222
Được cảm ơn: 6 lần trong 4 bài viết
|
|
|
|
|
  Danh hiệu: Thành viên gắn bóNhóm: Thành viên chính thức
Gia nhập: 01-04-2005(UTC) Bài viết: 2.261  Đến từ: Thanh hóa Thanks: 101 times Được cảm ơn: 100 lần trong 83 bài viết
|
Cái này củng nghe tuơng đối lâu gòi mà.  | Trên đời này không có tình yêu nào gọi là bất tử, sự "bất tử" nằm ở chính những gì mà người yêu nhau mang đến cho nhau.0945648158 |
|
|
|
  Danh hiệu: Thành viên gắn bóNhóm: Thành viên chính thức
Gia nhập: 10-01-2005(UTC) Bài viết: 2.217
Cảm ơn: 21 lần Được cảm ơn: 241 lần trong 124 bài viết
|
Nếu OK thì chắc họ sẽ tung ra thật sớm để thu lại vốn...HE HE!
Nếu thành công thì dân VN yên tâm, tụi TRung Quốc thế nào chả chơi thuốc nhái.... Khi đó tha hồ mà dùng...Như xe tàu đấy, tuy hổng bằng HONDA, nhưng kô đến nỗi tệ! | Cùng nhau tham gia ký tên đấu tranh quyền lợi của NCH:http://forum.hiv.com.vn/default.aspx?g=posts&t=172763 |
|
|
|
  Danh hiệu: Thành viên mớiNhóm: Thành viên chính thức
Gia nhập: 25-09-2006(UTC) Bài viết: 133 Đến từ: Tp. HCM
|
cảm ơn anh vì bài viết hữu ích này.
| Tình chỉ đẹp khi còn giang dở. Chứ cưới em về anh chỉ biết...chết ngay.
|
|
|
|
 Danh hiệu: Guest
Nhóm: Gia nhập: 24-06-2009(UTC) Bài viết: 25.549
Được cảm ơn: 35 lần trong 21 bài viết
|
chao tiger ! theo tiger thuoc tren co tri hieu qua HIV ko vay?
|
|
|
|
 Danh hiệu: Guest
Nhóm: Gia nhập: 24-06-2009(UTC) Bài viết: 25.549
Được cảm ơn: 35 lần trong 21 bài viết
|
Tiger oi? thuôc MK co bán trên thị trường Mỹ chưa vậy ?
|
|
|
|
  Danh hiệu: MemberNhóm: Thành viên chính thức
Gia nhập: 09-01-2006(UTC) Bài viết: 219
Được cảm ơn: 1 lần trong 1 bài viết
|
More Than 77% of Treatment-Experienced Patients on MK-0518 With OBT Achieve Viral Loads of Less Than 400 Copies at Week 16
coverage provided by Edwin DeJesus, M.D.
coverage provided by Edwin DeJesus, M.D. --> |
 |
|
 |
 |
from The Body Pro's coverage of
The 14th Conference on Retroviruses and Opportunistic Infections
February 28, 2007
|
 |
 |
 |
2007 has the potential to enter history books as the only year in which two new HIV drug classes received U.S. Food and Drug Administration (FDA) approval for the treatment of HIV infection in the HIV treatment-experienced population. This is particularly important and clinically useful since we have learned in the past few years that the use of at least two new potent agents is one of the best predictors for virologic response when building a new antiretroviral regimen for the heavily treatment-experienced patient.
At the 14th Conference on Retroviruses and Opportunistic Infections, in a special late breaker session, new data on the ongoing registrational studies for new compounds were released for the first time to the public. On the program first were the results of the MOTIVATE 1 and 2 studies delivered by Pfizer representatives, which explored the use of maraviroc, a CCR5 entry inhibitor, in experienced HIV-infected patients with CXCR5-tropic virus1,2. In these studies, we observed in general HIV RNA drops of almost 1 log with the addition of maraviroc to an optimized background therapy (OBT).
We were then presented with the data from the BENCHMRK 1 and 2 studies, by David Cooper3 (from the University of South Wales, Sydney) and by Roy Steigbigel4 (from the State University of New York). These studies evaluated the use of MK-0518, whose generic name is to be raltegravir (RTG). This integrase inhibitor was looked at in these studies for the treatment of a heavily experienced HIV-infected population with virologic failure.
MK-0518 is a strand transfer inhibitor of the HIV integrase. It has a potent in vitro antiviral activity with an IC95 = 33nM. It is active against multidrug-resistant HIV-1 and synergistic in vitro with all antiretrovirals tested. Preliminary data on their phase II studies conducted in both the naive and experienced populations have been presented at previous conferences.5-9 In the naive population the proportion of patient with an HIV RNA < 50 copies was ~85 to 95%6 [see "Potent Antiretroviral Effect Seen With the Integrase Inhibitor MK-0518 as Part of Combination ART in Treatment-Naive, HIV-1-Infected Patients"]; and the responses seen in the experienced population were ~57 to 67%.8 [see "MK-0518 Demonstrates Potent Efficacy in Patients With Triple-Class-Resistant Virus: 24-Week Results."]
The BENCHMRK 1 and 2 are two identical, ongoing phase III studies that are being conducted in different countries. They are randomized, double blind, placebo-control trials in which raltegravir 400-mg twice daily is compared to placebo, both in combination with an optimized background therapy selected by the investigator based on baseline resistant tests.
All patients were failing an antiretroviral regimen at the time of enrollment, with documented genotypic or phenotypic resistance to one or more drugs in each of three classes (NRTI, NNRTI and PIs). The results presented at this conference were an interim 24-week analysis, in which all patients completed at least week 16.
Both BENCHMRK studies were equal in design, enrolled similar amount of patients with similar demographics and baseline patient characteristics and yielded similar study results. Among both studies, 699 patients were randomized 2:1 (raltegravir lacebo) with only 22 patients total discontinuing the study at the time of this analysis (15 who were receiving raltegravir and seven on placebo). The median CD4 count at baseline was ~154 cells and approximately a quarter of the patients had a genotypic susceptibility score (GSS) of 0. The use of TMC114 (darunavir, Prezista) or enfuvirtide (T-20, Fuzeon) on the OBT was always counted as an active drug.
The proportion of patients achieving an undetectable viral load of less than 400 copies was highly statistically significant favoring the raltegravir arm over the placebo arm. The mean change in CD4 count from baseline was also highly statistically significant favoring the raltegravir arm, 124 versus 68 cells/mm3. For this analysis all patients had completed at least week 16, and the results for week 24 are for just a fraction of the population that reached week 24 at the time of this analysis.
The use of darunavir and/or enfuvirtide as part of the OBT + raltegravir was associated with a 98% response rate, and the use of at least one of these two drugs added to the raltegravir was associated with 90% response. This again reinforces the importance of selecting two or more active agents when building a new antiretroviral regimen in a heavily treatment-experienced patient.
Virologic failure was observed in 76 (16%) patients who were in the raltegravir arm versus 121 (51%) patients in the placebo arm. A partial analysis based on genotyping 41 samples of raltegravir failures showed 32 patients with changes on the integrase genotypic sequence versus nine patients with no consistent genotypic changes from baseline. In general raltegravir failure was associated with one or two genetic resistant pathways with other associated mutations here shown in parenthesis: N155H (with E92Q, V151I, T97A, G163R and L74M) or Q148K/R/H (with G140S/A, E138K). These mutations were proximal to the catalytic center and they are similar to the ones that have been observed in vitro.
The safety data presented in this study was equally impressive. A similar incidence of clinical adverse events was seen in the raltegravir and placebo arms. The most frequent adverse event was diarrhea, and this was seen with equal frequency among both study arms. Similarly, laboratory abnormalities were also divided equally among both study arms. No significant dyslipidemia, or elevation in creatinine or liver function tests were identified with the use of raltegravir over placebo.
In this interim preliminary data, the use of raltegravir + OBT, in patients with advanced HIV infection who had been failing previous antiretroviral drugs and had evidence of multidrug resistant virus, was not only extremely well tolerated but also potent and certainly superior compared to placebo + OBT. It was quite impressive to see an overall response of more than 90% for patients who were given raltegravir with enfuvirtide and/or darunavir.
The results presented from these four studies (MOTIVATE 1 and 2 and BENCHMRK 1 and 2) at this late breaker session were truly landmarks and have the potential to change treatment paradigms. Although we need to exercise caution given the relative preliminary nature of these data, it is difficult not to get too excited about the future possibilities for our treatment-experienced patients.
Gilead Sciences is also developing an integrase inhibitor with different pharmacokinetic properties for use in experienced patients. The preliminary results of their phase IIb trial is also being presented at this conference. Two other companies, Schering-Plough and Incyte have other CCR5 entry inhibitors that are currently in clinical development.
The availability of one of more of these integrase inhibitors and entry inhibitors, coupled with the recent availability of potent protease inhibitors such as tipranavir (TPV, Aptivus) and darunavir, and the use of enfuvirtide make the treatment armamentarium for the treatment experienced much easier. With all these options the use of a single-active drug, so-called sequential monotherapy, should be avoided since it usually leads to rapid development of resistance to that drug, further limiting future treatment options.
The benefits of plasma HIV-1 RNA suppression to less than 50 copies/mL on durability of response and prevention of emergence of resistance support using persistent elevations above this cutoff as a definition of virologic failure. Previous treatment guidelines9 had recommended establishing a plasma HIV-1 RNA target of at least 0.5 to 1 log10 HIV-1 RNA copies/mL below baseline for patients with more advanced treatment failure and a high level of multidrug resistance. However, with all this data emerging from the evaluation of these new agents that are designed to have activity against multidrug-resistant virus, it is quite possible that a high proportion of our heavily treatment-experienced patients can now achieve HIV-1 RNA levels of less than 50 copies/mL. Thus the goal of therapy should always be the achievement of HIV RNA levels below 50 copies/mL, even for highly treatment-experienced patients.
|
Sửa bởi quản trị viên 20/11/2009 lúc 07:13:22(UTC)
| Lý do: Chưa rõ | I'll always need a friend One I can defend All I've got to give Is do you want to live With me every day till I pass away I've been sitting here
|
|
|
|
 Danh hiệu: Guest
Nhóm: Gia nhập: 24-06-2009(UTC) Bài viết: 25.549
Được cảm ơn: 35 lần trong 21 bài viết
|
Thuốc điều trị AIDS của Roche AG phát huy tốt khi được kết hợp |
|
|
|
 |
|
Hãng dược phẩm Roche AG của Thụy Sĩ mới hôm thứ năm vừa qua cho biết có đến hơn 95% những bệnh nhân được điều trị loại thuốc Fuzeon của hãng theo cách kết hợp với một loại thuốc điều trị AIDS mới có thể kiềm chế được việc lây nhiễm của virus HIV. |
|
|
|
|
|
|
|
Hãng Roche cho biết kết quả này cũng được so sánh với 60-70% bệnh nhân đã điều trị loại thuốc thử nghiệm MK-0518 của hãng Merck không có Fuzeon đã đạt được mức virus HIV không lây nhiễm nữa. Loại thuốc của Merck được sử dụng như là chất ức chế hỗn hợp để ngăn chặn sự sinh sôi nảy nở của virus HIV, virus gây lên AIDS.
Loại thuốc Fuzeon được hãng Roche phối hợp với hãng Trimeris sản xuất là một hỗn hợp tổng hợp hoạt động nhằm ngăn chặn virus HIV xâm nhập vào những tế bào miễn dịch khỏe mạnh của cơ thể.
Giai đoạn II để điều trị với loại thuốc MK-0518 sẽ tiến hành trong 24 tuần hiện vẫn đang trong quá trình điều trị.
|
Sửa bởi quản trị viên 20/11/2009 lúc 07:10:15(UTC)
| Lý do: Chưa rõ
|
|
|
|
  Danh hiệu: MemberNhóm: Thành viên chính thức
Gia nhập: 09-01-2006(UTC) Bài viết: 219
Được cảm ơn: 1 lần trong 1 bài viết
|
Wow , hay qua , vay la ngay` cang tim thay hy vong roi fai ko cac ban ! | I'll always need a friend One I can defend All I've got to give Is do you want to live With me every day till I pass away I've been sitting here
|
|
|
|
  Danh hiệu: MemberNhóm: Thành viên chính thức
Gia nhập: 21-12-2006(UTC) Bài viết: 438
|
Niềm hi vọng mới cho bệnh nhân AIDS Kết quả thử nghiệm thế hệ mới của thuốc chống HIV, vừa được các Cty dược phẩm Mỹ phát triển, đã đem lại niềm hy vọng mới cho các bệnh nhân HIV/AIDS. Các thế hệ thuốc mới chống HIV được phát triển trên cơ sở khai thác một trong số rất ít các điểm yếu của virus gây bệnh, đó là chúng không thể biến đổi đủ nhanh để tránh khỏi bị tiêu diệt. Các Cty dược phẩm Mỹ đã tiếp thị hai loại thuốc chống HIV mới là MK-0518 và GS-9137, có tác dụng khống chế men integrase trong HIV, làm chúng mất khả năng sáp nhập vào ADN của người bệnh. Các nhà khoa học Mỹ nhấn mạnh rằng mặc dù trên thị trường hiện đã có tới hơn 20 loại thuốc chống HIV khác nhau nhưng cũng đã có tới 3/4 bệnh nhân HIV/AIDS mang virus đã kháng một hoặc nhiều trong số thuốc chống HIV/AIDS này. Các thuốc mới này có hiệu quả điều trị rất cao, đặc biệt đối với người bệnh có HIV đã kháng với các loại thuốc chống HIV khác. Thử nghiệm thuốc MK-0518 trên 80 người bệnh HIV/AIDS trong 16 tuần, kết quả đa số bệnh nhân đã giảm lượng HIV xuống mức gần như không thể phát hiện được chúng. Trong khi đó, thuốc GS-9317 được thử nghiệm trên 30 người bệnh trong 10 ngày, số HIV trong người bệnh đã giảm tới 99%. Theo TTXVN | It"s better to burn out than to fade away !!! (CD4*=774) |
|
|
|
  Danh hiệu: Thành viên mớiNhóm: Thành viên chính thức
Gia nhập: 04-02-2005(UTC) Bài viết: 53
Được cảm ơn: 1 lần trong 1 bài viết
|
MK-0518: Thuốc mới trị HIV
Một loại thuốc mới chống HIV đang còn trong vòng thí nghiệm nhưng hứa hẹn kết quả khả quan: Trung bình giảm được 98% lượng RNA của vi-rút HIV trong máu.
Bằng cách ức chế một loại enzim cần thiết cho quá trình tự sao chép để sinh sản của virut HIV, loại thuốc mới này cũng có tác dụng tương tự với những loại thuốc điều trị HIV đang sẵn có.
Tờ tạp chí y học của Anh, The Lancet cho biết: các bệnh nhân đã được thử nghiệm một trong các loại thuốc mới có tên là Raltegravir (MK-0518) đều có những biểu hiện tiến bộ đáng kể.
Các nhà khoa học đang rất hi vọng vào dòng thuốc mới này có thể giải quyết được vấn đề trong điều trị: Khả năng đề kháng đối với virut HIV.
Toàn bộ 178 bệnh nhân HIV giai đoạn cuối trong nghiên cứu này được dùng thuốc điều trị HIV thông thường trong vòng 10 năm nhưng đã không có hiệu quả.
Trong suốt 24 tuần điều trị bằng thuốc mới, những người nhiễm HIV được dùng các loại thuốc điều trị HIV thông thường cộng thêm loại thuốc mới Raltegravir hoặc một loại thuốc thường nào đó (chủ yếu có tác dụng trấn an người bệnh hơn là chữa bệnh).
Kết quả xét nghiệm cho thấy, trong thời gian nói trên, những người dùng thuốc Raltegravir trung bình giảm được 98% lượng RNA của vi-rút HIV, còn nhóm dùng thuốc thường kể trên chỉ giảm được 45%.
Số lượng loại tế bào CD4, vốn thể hiện sức đề kháng của cơ thể, cũng tăng lên đáng kể ở những người bệnh dùng loại thuốc mới Raltegravir. Và loại thuốc này có tác dụng khá tốt đối với hầu hết bệnh nhân.
Một nghiên cứu gần đây nhận thấy rằng việc kháng thuốc điều trị HIV đang ngày càng phổ biến. Cứ 10 người nhiễm HIV ở Anh lại có hơn 1 người có biểu hiện kháng ít nhất một loại thuốc ở một mức độ nào đó, thậm chí là trước cả khi họ bắt đầu bước vào điều trị.
Theo( vietnamnet ,BBC)
Sửa bởi quản trị viên 20/11/2009 lúc 07:10:34(UTC)
| Lý do: Chưa rõ
|
|
|
|
  Danh hiệu: Thành viên gắn bóNhóm: Thành viên chính thức
Gia nhập: 23-10-2006(UTC) Bài viết: 578 Đến từ: SG
Cảm ơn: 2 lần Được cảm ơn: 17 lần trong 12 bài viết
|
Haha, tội cho cánh báo chí VIỆT NAM quá... Trên DĐ của chúng ta đã có các bạn đăng bài này từ mấy tháng trước rồi (từ các tạp chí khoa học nước ngoài), vậy mà đến giờ mấy ông báo chí VN mới có được thông tin này... chắc phải điều một vài thành viên trong DĐ này sang giúp đỡ các bác ấy thu thập thông tin mất  | Đối với thế giới, bạn chỉ là một người; Nhưng đối với một người, bạn là cả thế giới... |
|
|
|
  Danh hiệu: MemberNhóm: Thành viên chính thức
Gia nhập: 21-12-2006(UTC) Bài viết: 438
|
Thuốc HIV mới cho kết quả lâm sàng thành công Kết quả thí nghiệm lâm sàng ban đầu cho thấy loại thuốc raltegravir có tác dụng khả quan, nó giảm tới 98% tổng số vật liệu di truyền HIV trong máu bệnh nhân. Các chất ức chế integrase hoạt động tương tự như những loại thuốc HIV hiện tại, ngăn một enzyme cần thiết giúp HIV có thể tự tái tạo.
Các nhà khoa học hi vọng dòng thuốc mới này sẽ giải quyết được vấn đề kháng thuốc của bệnh nhân HIV.
Thí nghiệm lâm sàng
Tất cả 178 bệnh nhân HIV tham gia nghiên cứu uống thuốc chống retrovirus hàng ngày khoảng 10 năm nay nhưng không đáp ứng được thuốc.
Nhóm nghiên cứu quốc tế đo lượng vật chất di truyền (RNA) HIV trong máu bệnh nhân sau 24 tuần sử dụng thuốc raltegravir kết hợp với các loại thuốc HIV cũ. Một nhóm bệnh nhân khác dùng giả dược kết hợp với loại thuốc HIV cũ.
Kết quả, những bệnh nhân uống raltegravir giảm trung bình 98% lượng RNA HIV so với 45% của nhóm dùng giả dược.
Số lượng các tế bào CD4, một dấu hiệu của phản ứng miễn dịch, cũng tăng đáng kể ở bệnh nhân uống raltegravir.
Loại thuốc này có thể trở thành một thành phần quan trong trong chế độ điều trị kết hợp cho những bệnh nhân bị kháng các loại thuốc HIV hiện tại – nhóm nghiên cứu thuộc Phòng thí nghiệm nghiên cứu Merck ở Pennsylvania, Mỹ nói.
| It"s better to burn out than to fade away !!! (CD4*=774) |
|
|
|
  Danh hiệu: MemberNhóm: Thành viên chính thức
Gia nhập: 21-12-2006(UTC) Bài viết: 438
|
Một loại thuốc HIV mới đầy hứa hẹn Các nhà nghiên cứu Tây Ban Nha vừa sản xuất một loại thuốc HIV mới cho kết quả thí nghiệm rất hứa hẹn khi kết hợp cùng một loại thuốc cũ. Thuốc Darunavir được cấp cho bệnh nhân HIV giai đoạn cuối cùng với một liều ritonavir chống retrovirus liều thấp.
Darunavir là một chất ức chế protease, một loại thuốc ngăn HIV tái tạo bằng cách không cho enzyme protease hoạt động.
Một nhóm bệnh nhân chỉ dùng ritonavir, một nhóm dùng ritonavir kết hợp với darunavir tăng gấp đôi liều hàng ngày.
Các nhà nghiên cứu đánh giá tác động của hai loại thuốc nói trên bằng cách đo lượng vật chất di truyền HIV (RNA) trong máu bệnh nhân sau 48 tuần.
Kết quả 61% người uống loại thuốc mới giảm 10 lần RNA. Chỉ 15% người trong nhóm dùng liệu pháp điều trị cũ đạt được kết quả này.
Số các tế bào miễn dịch CD4 ở bệnh nhân uống thuốc mới tăng trung bình 102 tế bào/microlitre so với 19 tế bào/microlitre của nhóm đối chứng. Abbott giảm 50 phần trăm giá thuốc AIDS Abbott Laboratories Inc. cho biết sẽ giảm giá thuốc AIDS xuống còn một nửa ở hơn 40 nước nghèo. Theo đó thuốc Kaletra của Abbott sẽ có giá 1.000 USD/bệnh nhân/năm. Giá thuốc này sẽ được áp dụng cho chính phủ của hơn 40 nước có thu nhập ở mức thấp hoặc trung bình thấp theo tiêu chuẩn của Ngân hàng thế giới.
Động thái này là một nỗ lực của Abbott nhằm làm giảm những lời chỉ trích về giá thuốc AIDS quá đắt của công ty. Hiện công ty này đang có mâu thuẫn với chính phủ Thái về việc phân phối thuốc AIDS.
Vài tuần trước, Abbott nói sẽ ngừng phân phối những loại thuốc mới ở Thái Lan trong đó có cả một loại thuốc AIDS quan trọng để phản đối quyết định của chính phủ Thái về việc không đếm xỉa tới giấy phép độc quyền dược phẩm quốc tế. Thông báo của Abbott gây ra những phản đối từ nhiều phía.
Thuốc Kaletra là loại thuốc AIDS được sử dụng rộng rãi nhất. Nó được gọi là chất ức chế protease.
Tổng giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới Margaret Chan hoan nghênh hành động giảm giá thuốc của Abbott.
Tuy nhiên mâu thuẫn giữa Abbott và chính phủ Thái Lan vẫn tiếp tục, và công ty vẫn từ chối bán thuốc Kaletra mới có tên gọi Aluvia ở Thái Lan.
Năm 2003, Abbott tăng giá một loại thuốc AIDS khác – Norvir – lên 400% - và bị rất nhiều người phản đối. | It"s better to burn out than to fade away !!! (CD4*=774) |
|
|
|
  Danh hiệu: Thành viên gắn bóNhóm: Thành viên chính thức
Gia nhập: 23-10-2006(UTC) Bài viết: 578 Đến từ: SG
Cảm ơn: 2 lần Được cảm ơn: 17 lần trong 12 bài viết
|
haha, ít ra như vậy mới là Heaven chứ... chịu khó post bài rồi hả "ông tướng" | Đối với thế giới, bạn chỉ là một người; Nhưng đối với một người, bạn là cả thế giới... |
|
|
|
  Danh hiệu: MemberNhóm: Thành viên chính thức
Gia nhập: 21-12-2006(UTC) Bài viết: 438
|
Vẫn vậy chứ  Xin cảm ơn 1  | It"s better to burn out than to fade away !!! (CD4*=774) |
|
|
|
  Danh hiệu: Thành viên mớiNhóm: Thành viên chính thức
Gia nhập: 08-03-2007(UTC) Bài viết: 5
|
NHỮNG THUỐC MỚI CHỦNG NGỪA HIV/AIDS. B/sĩ Hariet robinson thuộc trung tâm nghiên cứu thuốc chủng ngừa tại Đ Học EMORY,cũng là người đang hướng dẫn thử nghiệm thuốc chủng ngừa HIV vừa cho biết thuốc chủng ngừa GEOVAX đã đạt được những kết quả sau: -Bắt đầu từ tháng 4/2006 thuốc chủng ngừa HIV/AIDS . GEOVAX đã đạt được mức an toàn khi chỉ thử nghiệm liều lượng nhỏ 1/10. -Thật vậy chỉ cần 1/10 liều thuốc chủng ngừa HIV7AIDS. GEOVAX là có thể sản xuất được kháng thể ngừa bệnh HIV/AIDS. -Thử nghiệm trong giai đoạn đầu cho 36 người tình nguyện chỉ dùng có 1/10 liều lượng thuốc chủng ngừa HIV/AIDS bắt đầu từ tháng 9/2006. _trong thời gian từ 0đến 8 tuần lễ,sau đó chích thêm (bosster)1/10 thuốc chủng ngừa trong thời gian từ 16 đến 24 tuần lễ. -Trước khi thử cho người ,thuốc đã thử trên khỉ và có hiệu quả sinh kháng thể 96%. -hy vọng sẽ hoàn tất giai đoạn 2 thử nghiệm thuốc chủng ngừa HIV/AIDS . GEOVAX cho 300 người tình nguyện. -Hiện giờ có nhiều thuốc chủng ngừa HIV đang tiếp diễn: 1-thuốc chủng ngừa HIV.-AVAcVCP1521 của hãng SANOFI PASTEUR đang thử nghiệm giai đoạn 3 tại THAILAN. 2-thuốc chủng ngừa HIV-tgAAC09 của hãng LAVI-TARGETED-GENETICS. đang thử nghiệm giai đoạn 2 tại UNGANDA,ZAMBIA,NAM PHI. 3-thuốc chủng VRC-HIVDNA-016-00-VP của hãng NIAID,VICAL,GENVEC. đang thử nghiệm giai đoạn 2 tại Mỹ,Brazil,Nam phi. 4-Thuốc chủng AOP-5 của ANRS và SANOFI PASTEUR . hiện đang thử nghiệm giai đoạn 2 tại Pháp. -Ngoài ra còn 3 thuốc chủng HIV/AIDS hiện đang thử nghiệm trong giai đoan 1-2 và 7 thuốc chủng ngừa HIV khác nữa đang thử nghiệm trong giai đoạn 1. Theo bài viết của B/sĩ TRẦN MẠNH NGÔ trên trang www. yduocngaynay.com/1-1%20TrMNgo_vaccin_aids.html
|
|
|
|
  Danh hiệu: Thành viên mớiNhóm: Thành viên chính thức
Gia nhập: 05-07-2007(UTC) Bài viết: 5
|
hai loai thuoc nay hien da co ban tai viet nam chua vay ban?neu co tthi ban o dau.ban cho minh biet som nha ban. cam on ban nhieu
|
|
|
|
Di chuyển
Bạn không thể tạo chủ đề mới trong diễn đàn này.
Bạn không thể trả lời chủ đề trong diễn đàn này.
Bạn không thể xóa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể sửa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể tạo bình chọn trong diễn đàn này.
Bạn không thể bỏ phiếu bình chọn trong diễn đàn này.
|