  Danh hiệu: Thành viên mớiNhóm: Thành viên mới
Gia nhập: 15-12-2021(UTC) Bài viết: 4
Cảm ơn: 1 lần
|
Chào các anh chị. Em có vài chuyện mong đc giải đáp ạ: Chuyện là 3 hôm trước em đang dọn nhà thì vô tình em có đưa tay vào trong kẹt thì chạm phải 1c bông ráy tai có dính máu, thì lúc đó tay mà em dùng để chạm thì bị thương sẵn từ trước và có chảy máu. Vậy nếu như máu trên bông ráy tai đó của người bị HIV thì khi đụng trúng vào vết thương của em thì em có bị nhiễm HIV ko ạ. Em có cần đi XN gì ko ạ! Mong là nhận đc lời phản hồi từ anh chị. Xin chân thành cảm ơn!
|
|
|
|
|
|
  Danh hiệu: Thành viên danh dựMedals:   Groups ready for retrieval: Administrators, Thành viên chính thức, BQT, Tham vấn viên Diễn đàn
Gia nhập: 06-03-2006(UTC) Bài viết: 1.459 Đến từ: TPHCM
Cảm ơn: 74 lần Được cảm ơn: 511 lần trong 232 bài viết
|
Qua những gì bạn mô tả thì chưa thấy rõ ràng nguy cơ lây nhiễm hiv! Nên không cần xét nghiệm!
|
 1 người cảm ơn peter cho bài viết.
|
|
|
  Danh hiệu: Thành viên mớiNhóm: Thành viên mới
Gia nhập: 15-12-2021(UTC) Bài viết: 4
Cảm ơn: 1 lần
|
Originally Posted by: peter  Qua những gì bạn mô tả thì chưa thấy rõ ràng nguy cơ lây nhiễm hiv! Nên không cần xét nghiệm! Xin cảm ơn anh. Cho em hỏi là em có đọc đc 1 số thông tin nếu như máu của người nhiễm HIV khi chạm vào vết thương hở của mình thì có nguy cơ nhiễm. Vậy sao trường hợp của em lại ko có nguy cơ ạ
|
|
|
|
  Danh hiệu: Thành viên danh dựNhóm: Administrators, BQT, Tham vấn viên Diễn đàn
Gia nhập: 04-12-2013(UTC) Bài viết: 6.599  Đến từ: Hồ Chí Minh Thanks: 1736 times Được cảm ơn: 3126 lần trong 2370 bài viết
|
Originally Posted by: Hoangnhann  Originally Posted by: peter  Qua những gì bạn mô tả thì chưa thấy rõ ràng nguy cơ lây nhiễm hiv! Nên không cần xét nghiệm! Xin cảm ơn anh. Cho em hỏi là em có đọc đc 1 số thông tin nếu như máu của người nhiễm HIV khi chạm vào vết thương hở của mình thì có nguy cơ nhiễm. Vậy sao trường hợp của em lại ko có nguy cơ ạ
Cục bông đó cơ sở nào em khẳng định đó là máu của người nhiễm HIV???. Máu người nhiễm HIV phải là máu tươi vừa ra khỏi cơ thể người nhiễm mới là nguồn lây.
Gỉa sứ cục bông đó có chưa máu của người nhiệm HIV thì do tính chất của bông có tính hút ẩm, khi máu dính vào thì bông hút nhưng theo thời gian sợi bông lại có tác dụng phát tán hơi ẩm ra ngoài dưới tác dụng của không khí... như vậy máu trên bông là máu khô tức không phải là nguồn lây nhiễm. Thêm nữa theo em mô tả thì có thể nói máu đó nằm ngoài không khí lâu rồi nó có HIV thì cũng bất hoạt không còn khả năng lây nhiễm cho ai cả...
tóm lại em không có nguy cơ lây nhiễm HIV. |
NHANH CHÓNG-TRÁCH NHIỆM AN TOÀN 99+NGUY CƠ 1=CÓ NGUY CƠ
Zalo:03.999.69.440-Vui lòng không nhắn tin, điện thoại về khuya Cám ơn! Chú ý khi có hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV: -Hãy tới các TT y tế dự phòng, TT phòng chống HIV/AIDS, Hoặc những bệnh viện để Bác sỹ chuyên khoa về HIV tư vấn, xét nghiệm máu và hướng dẫn dùng thuốc phòng chống phơi nhiễm. -Sử dụng PEP càng sớm hiệu quả phòng chống càng cao, Sau nguy cơ quá 72 giờ dùng PEP không còn hiệu quả |
|
|
|
  Danh hiệu: Thành viên mớiNhóm: Thành viên mới
Gia nhập: 15-12-2021(UTC) Bài viết: 4
Cảm ơn: 1 lần
|
Bác sĩ cho em hỏi thêm là nếu vệt máu khô có dính trên tay của mình mà mình vô tình ngậm và nuốt vào thì có nguy cơ nhiễm ko ạ
|
|
|
|
  Danh hiệu: Thành viên danh dựNhóm: Administrators, BQT, Tham vấn viên Diễn đàn
Gia nhập: 04-12-2013(UTC) Bài viết: 6.599  Đến từ: Hồ Chí Minh Thanks: 1736 times Được cảm ơn: 3126 lần trong 2370 bài viết
|
Originally Posted by: Hoangnhann  Bác sĩ cho em hỏi thêm là nếu vệt máu khô có dính trên tay của mình mà mình vô tình ngậm và nuốt vào thì có nguy cơ nhiễm ko ạ
Máu khô đã không phải là nguồn lây nhiễm HIV.
HIV không lây qua đường ăn uống, tiếp xúc thông thường như ôm, hôn, dùng chung quần áo, ngủ chung giường, dùng chung nhà vệ sinh..
Do vậy trường hợp em đưa ra không phải là hành vi có nguy cơ phơi nhiễm HIV. Đó là hành vi an toàn với HIV. |
NHANH CHÓNG-TRÁCH NHIỆM AN TOÀN 99+NGUY CƠ 1=CÓ NGUY CƠ
Zalo:03.999.69.440-Vui lòng không nhắn tin, điện thoại về khuya Cám ơn! Chú ý khi có hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV: -Hãy tới các TT y tế dự phòng, TT phòng chống HIV/AIDS, Hoặc những bệnh viện để Bác sỹ chuyên khoa về HIV tư vấn, xét nghiệm máu và hướng dẫn dùng thuốc phòng chống phơi nhiễm. -Sử dụng PEP càng sớm hiệu quả phòng chống càng cao, Sau nguy cơ quá 72 giờ dùng PEP không còn hiệu quả |
|
|
|
  Danh hiệu: Thành viên mớiNhóm: Thành viên mới
Gia nhập: 15-12-2021(UTC) Bài viết: 4
Cảm ơn: 1 lần
|
Originally Posted by: PHUC MINH  Originally Posted by: Hoangnhann  Bác sĩ cho em hỏi thêm là nếu vệt máu khô có dính trên tay của mình mà mình vô tình ngậm và nuốt vào thì có nguy cơ nhiễm ko ạ Máu khô đã không phải là nguồn lây nhiễm HIV.
HIV không lây qua đường ăn uống, tiếp xúc thông thường như ôm, hôn, dùng chung quần áo, ngủ chung giường, dùng chung nhà vệ sinh..
Do vậy trường hợp em đưa ra không phải là hành vi có nguy cơ phơi nhiễm HIV. Đó là hành vi an toàn với HIV. Em ví dụ thôi nếu máu đó chưa khô hoàn toàn thì có sao ko ạ.
|
|
|
|
Di chuyển
Bạn không thể tạo chủ đề mới trong diễn đàn này.
Bạn không thể trả lời chủ đề trong diễn đàn này.
Bạn không thể xóa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể sửa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể tạo bình chọn trong diễn đàn này.
Bạn không thể bỏ phiếu bình chọn trong diễn đàn này.