Trang chủ HIV  |  Web Link  |  Giới thiệu |  Liên hệ  |  English 
hiv logo

Thông báo

Icon
Error

Đăng nhập


Tùy chọn
Xem bài viết cuối Go to last unread
Offline admin  
#1 Đã gửi : 12/06/2004 lúc 12:25:56(UTC)
Admin

Danh hiệu: Administration

Nhóm: Administrators
Gia nhập: 24-06-2009(UTC)
Bài viết: 1.969

Cảm ơn: 235 lần
Được cảm ơn: 519 lần trong 224 bài viết
<table cellspacing="0" cellpadding="0" width="100%" border="0"> <tbody> <tr> <td><font size="2"><strong><font size="3">Giá thuốc và Y đức </font></strong><br /><font style="FONT-SIZE: 8pt" face="Arial">winking11/06/2004, 15h49 GMT+7) </font></font></td></tr> <tr> <td><img height="10" src="http://tintuc.vdcmedia.com/img/_not.gif" width="1" /></td></tr> <tr> <td><img hspace="8" src="http://tintuc.vdcmedia.com/photos/1(1330).jpg" align="left" /> <p align="justify"> <p class="MsoNormal"><span style="FONT-FAMILY: Arial"><font size="2"><b>VDCMedia</b> - <i>Cuối buổi chiều 11/6, sau phiên trả lời chất vấn của Bộ trưởng Uỷ ban Thể dục thể thao Nguyễn Danh Thái, Quốc hội đã nghe Báo cáo trả lời chất vấn của Bộ trưởng Bộ Y tế Trần Thị Trung Chiến. Bản báo cáo trình bày về biến động giá thuốc, y đức, bảo hiểm y tế, viện phí, vệ sinh an toàn thực phẩm, chính sách cán bộ y tế, trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ Y tế...</i></font></span> <p class="MsoNormal"><span style="FONT-FAMILY: Arial"><font size="2">Bộ trưởng Trần Thị Trung Chiến thông báo, kết quả điều tra giá thuốc bán lẻ tại Hà Nội và TPHCM cho thấy giá thuốc thiết yếu có tên gốc, dùng để điều trị những bệnh thường gặp, không cao hơn giá thuốc của một số quốc gia có thông báo giá cho Tổ chức Y tế thế giới và cũng không có tình trạng tăng giá đột biến bất hợp lý. Tình hình tăng giá thuốc trong thời gian qua chỉ xảy ra đột biến đối với một số trường hợp cá biệt, nhất là các biệt dược dùng để điều trị một số bệnh đặc biệt. Hầu hết các thuốc thuộc danh mục thuốc thiết yếu đều ổn định giá. Một số thuốc sản xuất trong nước giảm giá do giá nguyên liệu giảm. Từ đó, <b>Bộ trưởng Trần Thị Trung Chiến nhận định: "Đa số người bệnh, trong đó có những bệnh nhân nghèo, ít chịu sự tác động của việc tăng giá thuốc trong thời gian qua".</b></font></span><br /><span style="FONT-FAMILY: Arial"><font size="2"><br />Tiếp theo, Bộ trưởng Bộ Y tế đã nêu ra một loạt những việc mà Bộ này đã thực hiện được trong thời gian qua để bình ổn giá thuốc như: Ban hành khung giá bán lẻ một số loại thuốc thiết yếu; Nghị định về quản lý giá thuốc; Thực hiện chính sách quốc gia về thuốc; tạo điều kiện phát triển ngành công nghiệp dược Việt Nam; quy định chặt chẽ việc kê khai, công khai giá thuốc...&nbsp;<br /><br />Dù đã triển khai được rất nhiều biện pháp và bước đầu có kết quả nhưng Bộ trưởng Bộ Y tế vẫn nhận trách nhiệm: "Trong nhiều năm qua, ngành y tế mới chỉ tập trung vào cung ứng đủ thuốc về số lượng, đảm bảo chất lượng... mà chưa dự báo được nhu cầu sử dụng thuốc, bị động trong chuẩn bị nguồn thuốc dự trữ".</font></span> </p> <div style="FLOAT: right; WIDTH: 195px; HEIGHT: 132px"> <table id="AutoNumber1" style="BORDER-COLLAPSE: collapse" bordercolor="#111111" cellspacing="0" cellpadding="0" width="100%" border="1"> <tbody> <tr> <td width="100%" bgcolor="#ffff00"> <p class="MsoNormal" align="left"><span style="FONT-WEIGHT: 700; FONT-FAMILY: Arial"><font size="2">Diễn biến chính về biến động giá thuốc<br /></font></span><span style="FONT-FAMILY: Arial"><font size="2"><b>&nbsp;* Từ tháng 12/2002-15/03/2003</b>, có 175/6.184 mặt hàng thuốc sản xuất trong nước thuốc tăng giá; tỷ lệ tăng trung bình 7,2%. Có 478/4.743 thuốc nước ngoài đăng ký tại Việt Nam tăng giá; tỷ lệ tăng trung bình 7 % .<br /><b>* Từ 15/3/2003-15/10/2003</b>, thuốc do Công ty Zuellig Pharma Việt Nam trực tiếp phân phối tăng giá ở 157/549 mặt hàng, chiếm 28,6%.<br /><b>* Từ 15/10/2003-15/3/2004</b>, có 110/321mặt hàng thuốc sản xuất trong nước tăng giá (chiếm 34,3%). Có 211/321 thuốc nhập khẩu tăng giá (chiếm 65,7%).<b><br />* Từ 15/3/2004-15/5/2004</b>, có 79/4170 mặt hàng giảm giá, trung bình </font></span><span style="FONT-FAMILY: Arial"><font size="2">giảm </font></span><span style="FONT-FAMILY: Arial"><font size="2">8,84%. Theo Bộ Thương mại, chỉ số giá tiêu dùng tháng 5/2004 của nhóm dược phẩm y tế chỉ tăng l%; thực phẩm tăng l,8%; lương thực tăng-2,3%,...</font></span></p></td></tr></tbody></table></div> <p class="MsoNormal" align="left"><span style="FONT-FAMILY: Arial"><font size="2">Bộ trưởng Trần Thị Trung Chiến cũng rất trăn trở trước tình trạng tiêu cực, sự xuống cấp về mặt đạo đức của một bộ phận cán bộ, nhân viên y tế hiện nay. Bộ trưởng Trung Chiến nêu lên những nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng này: đời sống cán bộ, y tế còn thấp (lương của cán bộ y tế đứng thứ 17 trong 18 ngành được điều tra); chính sách phát triển, quản lý hệ thống bệnh viện đang được bổ sung hoàn thiện... Các giải pháp được Bộ Y tế đưa ra để chấn chỉnh, nâng cao y đức hiện nay là: ban hành những văn bản quy phạm pháp luật cụ thể, tổ chức giáo dục thường xuyên, tổ chức thi đua nêu cao y đức, phê phán những hành vi vi phạm đạo đức nghề nghiệp...<br /><br />Có 7 ĐB gửi câu hỏi chất vấn Bộ trưởng Bộ Y tế về Bảo hiểm y tế (BHYT) và trách nhiệm quản lý của nhà nước trong vấn đề này. Về số tiền 2.000 tỷ đồng kết dư trong quỹ của BHYT, Bộ trưởng Trung Chiến đưa ra nguyên nhân căn bản nhất là mức thu BHYT (3% tổng số lương của người lao động) tăng do lương cơ bản tăng từ 144.000 đồng lên 290.000 đồng, trong khi mức chi không thay đổi (do giá viện phí vẫn giữ như Nghị định 95/CP năm 1994 và mức trần chi trả của BHYT vẫn theo Nghị định 58/CP năm 1998). Việc chi trả BHYT rất phụ thuộc vào mối quan hệ tay ba: thầy thuốc (bệnh viện) - BHYT - bệnh nhân. Thế nhưng để giải những vấn đề này thì Bộ trưởng Trung Chiến cũng chỉ hứa sẽ cùng Bảo hiểm Việt Nam thảo luận, kiến nghị Chính phủ sửa đổi, bổ sung hai nghị định 95/CP và 58/CP để tăng quyền lợi cho người có thẻ BHYT, nâng cấp các cơ sở khám chữa bệnh, mua sắm trang thiết bị máy móc phục vụ khám chữa bệnh...<br /><br />Về vấn đề khám chữa bệnh và viện phí, ngoài việc nêu ra con số thống kê 72% chi phí khám chữa bệnh đến từ tiền túi bệnh nhân, chính sách viện phí (theo Nghị định 95/CP năm 1994) quá lạc hậu so với giá cả thị trường, số thu viện phí chưa bù đắp nổi chi phí thực tế của bệnh viện. Và nghịch lý, mức viện phí hiện nay quá cao so với người thu nhập thấp, nhưng quá thấp với người thu nhập cao thì giải pháp duy nhất được Bộ trưởng Trần Thị Trung Chiến nêu ra chỉ là tiếp tục sửa đổi Nghị định 95/CP năm 1994 cho phù hợp với tình hình hiện nay mà thôi.<br /><b><i>Nhóm PV CT_XH</i></b></font></span> </p></td></tr></tbody></table>
Quảng cáo
Rss Feed  Atom Feed
Ai đang xem chủ đề này?
Guest (2)
Di chuyển  
Bạn không thể tạo chủ đề mới trong diễn đàn này.
Bạn không thể trả lời chủ đề trong diễn đàn này.
Bạn không thể xóa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể sửa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể tạo bình chọn trong diễn đàn này.
Bạn không thể bỏ phiếu bình chọn trong diễn đàn này.