Trang chủ HIV  |  Web Link  |  Giới thiệu |  Liên hệ  |  English 
hiv logo

Thông báo

Icon
Error

Đăng nhập


Tùy chọn
Xem bài viết cuối Go to last unread
Offline muonmang36  
#1 Đã gửi : 24/06/2008 lúc 09:09:12(UTC)
muonmang36

Danh hiệu: Thành viên gắn bó

Nhóm: Thành viên chính thức
Gia nhập: 25-10-2007(UTC)
Bài viết: 2.837

Được cảm ơn: 39 lần trong 36 bài viết
<table width="100%" border="0" cellpadding="2" cellspacing="3"><tbody><tr style="font-weight: bold;"><td class="tintop_title" valign="top" align="left">Bài toán giá thuốc - bóng quanh chân Cục Quản lý Dược</td> </tr> <tr> <td class="diadiem" valign="top" align="left" height="20">24/06/2008 10:23 (GMT + 7)</td> </tr> <tr> <td class="text" valign="top" align="left"> <strong><font size="2" face="Arial"> <font size="2">Sản xuất, kinh doanh thuốc chữa bệnh ở bất kỳ quốc gia nào cũng đều phải quản lý chặt chẽ, nhưng ở ta chặt mà lỏng, khó mà dễ, nhiêu khê mà ít hiệu quả, tất cả đều gây nên những lãng phí không cần thiết. </font> </font></strong> </td> </tr> <tr> <td class="text" valign="top" width="100%" align="left" height="100%"> <font size="2" face="Arial"> </font><p align="justify"><font size="2" face="Arial"><font size="2">&gt;&gt; <a href="http://vietnamnet.vn/xahoi/2008/06/790031/">Bệnh viên lâm vào cảnh hụt thuốc, "đứt hàng"</a><br />&gt;&gt; <a href="http://vietnamnet.vn/xahoi/2008/06/789851/">Tìm mọi cách giữ cương giá thuốc</a><br />&gt;&gt; <a href="http://vietnamnet.vn/xahoi/2008/06/789807/">Nợ tiền, bệnh viên nhỏ "nghỉ" thuốc</a><br />&gt;&gt; <a href="http://vietnamnet.vn/xahoi/2008/06/787782/">Nếu không tăng giá, thuốc giả sẽ tung hoành?</a><br /><br /><strong>Có thể kéo giá thuốc xuống thang?</strong></font></font></p> <p align="justify"><font size="2" face="Arial"><font size="2">Cứ mỗi lần giá thuốc biến động tăng, cùng với sự kêu trời của bệnh nhân và thân nhân của họ là một loạt những giải pháp được cơ quan quản lý dược phẩm tung ra, nhằm trấn an dư luận, tìm cách an dân. Thế &nbsp;nhưng có vẻ như tất cả các giải pháp ấy không đủ sức kéo dược phẩm “xuống thang”. </font></font></p> <p align="justify"><font size="2" face="Arial"><font size="2">Khi các tin tức,&nbsp;phóng sự về tăng giá thuốc làm mỏi mệt các cơ quan truyền thông cũng là lúc người dân buộc phải ngậm ngùi móc hầu bao chi trả cho khoản mua thuốc chữa bệnh, mà so với thời gian trước đó đã vượt &nbsp;30 - 50%. </font></font></p> <p align="justify"> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="" src="http://www.tuanvietnam.net/Library/Images/55/2008/06/2406giathuoc3.jpg" /></td></tr> <tr> <td> <p align="center"><font size="1" color="#0000ff">... lần này Bộ Y tế sáng kiến hơn là kêu gọi các doanh nghiệp <br />nhập khẩu, kinh doanh dược phẩm ngừng xin tăng giá thuốc</font></p></td></tr></tbody></table></p><font size="2" face="Arial"> </font><p align="justify"><font size="2" face="Arial"><font size="2">Dư luận lại đang xôn xao trước việc giá thuốc leo thang đến chóng mặt dịp này, thậm chí đến các bệnh viện nhỏ cũng <a href="http://vietnamnet.vn/xahoi/2008/06/789807/">không có thuốc để bán cho người bệnh</a>. Cơ quan quản lý dược buộc phải lên tiếng, nhưng giải pháp thì vẫn là &nbsp;“bình mới rượu cũ” - , những mệnh lệnh hành chính được ban ra, những đoàn thanh tra liên ngành được lập cấp tốc. <br /><br />Và lần này, Bộ Y tế sáng kiến hơn là kêu gọi các doanh nghiệp nhập khẩu, kinh doanh dược phẩm ngừng xin tăng giá thuốc. </font></font></p> <p align="justify"><font size="2" face="Arial"><font size="2">Cách làm này giống y nguyên cách mà Bộ Tài chính kêu gọi các doanh nghiệp sản xuất ô tô không tăng giá. Người viết bài này tin rằng những giải pháp của Cục quản lý Dược đưa ra lần này&nbsp;không thể kéo được giá thuốc xuống thang.</font></font></p> <p align="justify"><font size="2" face="Arial"><font size="2">Nguyên nhân tăng giá thuốc đã được nhiều các chuyên gia phân tích, bình luận. Theo tôi, nguyên nhân chủ yếu nằm ở việc quản lý Nhà nước về lĩnh vực dược phẩm:</font></font></p> <p align="justify"><font size="2" face="Arial"><b><font size="2">Quản lý nhập khẩu thuốc</font></b></font></p> <p align="justify"><font size="2" face="Arial"><font size="2">Bài ca về giá nguyên liệu thế giới tăng nên giá bán thành phẩm quốc nội phải tăng theo có thể chưa thật sự thuyết phục. </font></font></p> <p align="justify"><font size="2" face="Arial"><font size="2">Anh bạn tôi kinh doanh dược phẩm có công ty thuộc loại vừa và nhỏ, thường nhập khẩu những lô hàng vừa phải. Trong&nbsp;lúc trà dư tửu hậu, nghe anh nói chuyện tôi mới vỡ lẽ tại sao giá thuốc cứ tăng dài dài. </font></font></p> <p align="justify"><font size="2" face="Arial"><font size="2">Anh nói, mặc dù họ có đối tác nước ngoài trực tiếp và thân hữu, bỏ tiền ra nhập khẩu, có kênh phân phối, nhưng họ không thể nhập trực tiếp mà phải uỷ thác qua một công ty khác -&nbsp;hầu hết là các doanh nghiệp quốc doanh. </font></font></p> <p align="justify"><font size="2" face="Arial"><font size="2">Cái vòng “kim cô” trói chặt họ là quy định một doanh nghiệp kinh doanh dược phẩm phải đạt doanh số khoảng vài triệu USD/năm thì mới được xem xét cho nhập trực tiếp. Thế là hình thành nên các “đầu nậu” quốc doanh chỉ ngồi chơi lấy tiền uỷ thác nhập khẩu của các công ty “bé bé, xinh xinh”, lệ phí uỷ thác tất nhiên phải dội vào đầu người tiêu dùng. </font></font></p> <p align="justify"><font size="2" face="Arial"><font size="2">Thêm nữa, Nhà nước còn áp đặt một tỉ suất lợi nhuận nhất định đối với việc kinh doanh dược phẩm. Có nghĩa là nếu anh khai mua giá là 1 đồng thì đừng mong bán ra 10 đồng, cho dù giá 10 đồng so với thị trường nội địa là rẻ, bởi như thế là vi phạm mức lợi nhuận cho phép. <br /><br />Cho nên mặc dù thực tế họ ký được hợp đồng mua của nước ngoài là 1 đồng, nhưng trên giao dịch bằng văn bản họ ghi là 9 đồng và&nbsp;bán ra trong nước là 11 hay 12 đồng, để đúng hành lang pháp lý. Cuối cùng, người tiêu dùng gánh chịu hết. </font></font></p> <p align="justify"> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="" src="http://www.tuanvietnam.net/Library/Images/55/2008/06/2406giathuoc2.jpg" /></td></tr> <tr> <td> <p align="center"><font size="2"><font size="1" color="#0000ff">Bài ca về giá nguyên liệu thế giới tăng nên giá bán thành phẩm <br />quốc nội phải tăng theo có thể chưa thật sự thuyết phục</font> </font></p></td></tr></tbody></table></p><font size="2" face="Arial"> </font><p align="justify"><font size="2" face="Arial"><b><font size="2">Quản lý phân phối thuốc tại thị trường nội địa</font></b></font></p> <p align="justify"><font size="2" face="Arial"><font size="2">Anh bạn tôi bán buôn, hay nói theo từ dân dã là “đầu nậu”, phạm vi hoạt động rộng khắp khu vực miền Bắc và Bắc Trung bộ, nói rằng, để thuốc được bày bán thì phải có visa do Cục quản lý dược cấp cho từng lô thuốc. <br /><br />Thế nhưng có visa rồi, thuốc có khi đã bán từ lâu, nhưng bỗng dưng một lô thuốc có vấn đề từ thông tin khuyến cáo nào đó trên thế giới hay trong nước, thì rất có thể họ bị&nbsp;cơ quan quản lý yêu cầu phải thu hồi đủ lô thuốc đó nếu nó còn trên thị trường để huỷ bỏ hay tìm giải pháp khắc phục. </font></font></p> <p align="justify"><font size="2" face="Arial"><font size="2">Những mệnh lệnh như thế, làm khó cho người kinh doanh không khác gì tìm kim đáy bể, gây nên những rủi ro khôn lường. Mà từ ngàn xưa, lỗ thì phải tính để bù, lô này lỗ họ phải tìm cách sang lại rủi ro cho người dùng ở lô sau chứ làm sao họ chịu.</font></font></p> <p align="justify"><font size="2" face="Arial"><i><b><font size="2">Nỗi đoạn trường cấp phép</font></b></i></font></p> <p align="justify"><font size="2" face="Arial"><font size="2">Việc cấp phép mở Nhà thuốc cũng là một đoạn trường, nhất là gần đây Bộ Y tế áp dụng tiêu chuẩn GMP đối với các nhà thuốc tư nhân, đã làm tăng chi phí đầu tư lên gấp nhiều lần cho các nhà thuốc. </font></font></p> <p align="justify"><font size="2" face="Arial"><font size="2">Tất nhiên, hội nhập thì phải theo thông lệ quốc tế, nhưng thiết nghĩ chúng ta cũng nên áp dụng có lộ trình vì rõ ràng thu nhập của dân ta kém hàng trăm&nbsp;lần so với thế giới. </font></font></p> <p align="justify"><font size="2" face="Arial"><font size="2">Đầu tư lớn, các cửa hàng thuốc tất phải nâng giá bán để nhanh đến điểm hoà vốn. </font></font></p> <p align="justify"><font size="2" face="Arial"><font size="2">Thêm nữa, qui định cứng nhắc về việc mở nhà thuốc bán lẻ của các công ty dược phẩm tư nhân cũng gây nên khó khăn trong việc lưu thông thuốc. Theo đó, 1 công ty dược phẩm mặc dù khi&nbsp; thành lập đã phải đủ điều kiện về trang thiết bị, mặt bằng, chuyên môn (có dược sĩ cao cấp, có kho bảo quản thuốc vv) nhưng nếu công ty đó muốn mở hiệu thuốc bán lẻ thì ngành Y tế vẫn yêu cầu mỗi cửa hàng phải có dược sĩ cao cấp chịu trách nhiệm. <br /><br />Điều này không những khó khăn cho công ty mà còn tăng chi phí rất lớn vì hầu hết họ phải đi “thuê bằng” Dược sỹ cao cấp.</font></font></p> <p align="justify"><font size="2" face="Arial"><i><b><font size="2">Không quản được đầu ra</font></b></i></font></p> <p align="justify"><font size="2" face="Arial"><font size="2">Thực tế hiện nay ngành Y tế có thể nói chỉ quản đầu vào mà không kiểm soát đầu ra, tức là khâu hậu kiểm quá buông lỏng. <br /><br />Một nhà thuốc khi thành lập thì phải trải qua một rừng thủ tục và điều kiện, nhưng sau khi được cấp phép họ hoạt động ra sao thì ngành Y tế gần như bỏ ngỏ. Đơn giản rằng tất cả chuyện hậu kiểm đều trông cậy vào lực lượng thanh tra Y tế. Mà đội ngũ này thì quá mỏng, dẫn đến việc quản lý giá niêm yết, bán thuốc có theo đơn hay không thì chỉ có trời và nhà thuốc mới biết!</font></font></p> <p align="justify"><font size="2" face="Arial"><font size="2">Các công ty dược phẩm mỗi khi có sản phẩm mới phải xin visa lưu hành, nhưng sau đó họ muốn quảng cáo lại phải xin phép ngành Y tế. Mà đã xin phép thì phải tốn kém thời gian và tiền bạc. </font></font></p> <p align="justify"><font size="2" face="Arial"><font size="2">Thuốc đã có visa thì quảng cáo hay tiếp thị là chuyện của doanh nghiệp, chứ đâu cần Nhà nước phải đọc, phải duyệt từng mẩu quảng cáo của họ? Trách nhiệm trước lời lẽ quảng cáo là thuộc về doanh nghiệp mới phải. <br /><br />Mặt khác, công tác tiếp thị thuốc mà các nhà sản xuất, kinh doanh đang áp dụng bằng việc chi hoa hồng, chi quà tặng đối với bác sỹ cũng là một khoản chi phí không hề nhỏ.</font></font></p> <p align="justify"><font size="2" face="Arial"><font size="2">Sản xuất, kinh doanh thuốc chữa bệnh ở bất kỳ quốc gia nào cũng đều phải quản lý chặt chẽ, nhưng ở ta chặt mà lỏng, khó mà dễ, nhiêu khê mà ít hiệu quả, tất cả đều gây nên những lãng phí không cần thiết, chi phí trong kinh doanh đều đưa vào giá thành, do vậy tăng giá là điều tất yếu.&nbsp;&nbsp; </font></font></p> <p align="justify"> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="" src="http://www.tuanvietnam.net/Library/Images/55/2008/06/2406giathuoc1.jpg" /></td></tr> <tr> <td> <p align="center"><font size="2"><font size="1" color="#0000ff">Đầu tư lớn, các cửa hàng thuốc tất phải nâng giá bán đề <br />nhanh đến điểm hoà vốn</font> </font></p></td></tr></tbody></table></p><font size="2" face="Arial"> </font><p align="justify"><font size="2" face="Arial"><b><font size="2">Ai được hưởng lợi nhiều?</font></b></font></p> <p align="justify"><font size="2" face="Arial"><font size="2">Dư luận đều nói kinh doanh dược phẩm là siêu lợi nhuận, nhưng trên thực tế ở nước ta nhà sản xuất, nhà kinh doanh còn phải chịu rất nhiều chi phí hành chính, chi phí phi sản xuất, phi thương mại chiếm một tỉ trọng quá lớn trong cơ cấu giá. Mặc dù giá bán lẻ có cao ngất thì thiệt hại vẫn là do người bệnh gánh chịu. </font></font></p> <p align="justify"><font size="2" face="Arial"><font size="2">Người hưởng lợi nhiều có lẽ chính là những cá nhân, những cơ quan có quyền “cấp phép” nếu họ không công tâm và liêm chính. </font></font></p> <p align="justify"><font size="2" face="Arial"><font size="2">Trong bối cảnh hiện nay, để giá thuốc bình ổn, biện pháp khả thi không nằm ở việc ngành Y tế nỗ lực thuyết phục Chính phủ mở hầu bao dự trữ ngoại tệ để&nbsp;nhập thuốc về và bù lỗ để bán cho dân. Bởi vì khác với xăng dầu, việc xã hội hóa y tế đã rộng khắp, Nhà nước đã không nắm trọn khu vực bán lẻ nên càng bảo trợ, càng bao cấp thì tham nhũng càng có nguy cơ nảy sinh. </font></font></p> <p align="justify"><font size="2" face="Arial"><font size="2">Biện pháp khả thi theo tôi là cải cách triệt để khâu quản lý hành chính về lĩnh vực dược phẩm, cởi trói cho doanh nghiệp, tăng cường đầu mối nhập khẩu, khuyến khích khâu lưu thông, phân phối, giao quyền hậu kiểm cho chính quyền địa phương và cơ quan y tế cơ sở, tăng mức xử phạt vi phạm. <br /><br />Các UBND xã, phường và trạm y tế xã, phường hoàn toàn có thể kiểm soát các nhà thuốc trên địa bàn.&nbsp;</font></font></p> <p align="justify"><font size="2" face="Arial"><font size="2">BS. <b>Hòa Minh Tân</b></font></font></p></td></tr></tbody></table>
- Khoảng một nửa số người mới lây nhiễm HIV nằm trong độ tuổi từ 15 đến 24. Ở những nước bị tác động nghiêm trọng nhất, xấp xỉ 75% thiếu niên 15 tuổi sẽ bị chết vì AIDS... Đó là những con số đáng lo ngại liên quan đến giới trẻ.
Quảng cáo
Rss Feed  Atom Feed
Ai đang xem chủ đề này?
Guest
Di chuyển  
Bạn không thể tạo chủ đề mới trong diễn đàn này.
Bạn không thể trả lời chủ đề trong diễn đàn này.
Bạn không thể xóa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể sửa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể tạo bình chọn trong diễn đàn này.
Bạn không thể bỏ phiếu bình chọn trong diễn đàn này.