Trang chủ HIV  |  Web Link  |  Giới thiệu |  Liên hệ  |  English 
hiv logo

Thông báo

Icon
Error

Đăng nhập


Tùy chọn
Xem bài viết cuối Go to last unread
Offline ngư lôi  
#1 Đã gửi : 01/08/2008 lúc 03:25:29(UTC)
Ngư lôi

Danh hiệu: Thành viên gắn bó

Nhóm: Thành viên chính thức
Gia nhập: 23-10-2006(UTC)
Bài viết: 578
Đến từ: SG

Cảm ơn: 2 lần
Được cảm ơn: 17 lần trong 12 bài viết
<table cellspacing="0" cellpadding="0" width="100%" border="0"> <tbody> <tr> <td class="newsTitle"> <p align="center"><font style="FONT-SIZE: 12px; PADDING-BOTTOM: 10px; COLOR: #980000; FONT-FAMILY: Arial, Helvetica, sans-serif" color="#ff0000" size="5">Gia cảnh những người bị HIV/AIDS ở Nam Định</font><br />Đầu bạc khóc mái đầu xanh</p></td></tr> <tr> <td> <table style="MARGIN-RIGHT: 5px" width="200" align="left"> <tbody> <tr> <td><img style="BORDER-RIGHT: #d6d6d6 1px solid; BORDER-TOP: #d6d6d6 1px solid; BORDER-LEFT: #d6d6d6 1px solid; BORDER-BOTTOM: #d6d6d6 1px solid" height="159" src="http://giadinh.net.vn/images/upload/news010808145150gd11---Nam-Dinh.jpg" width="200" align="left" border="0" /></td></tr> <tr> <td style="FONT-SIZE: 11px; COLOR: #333333">Bà Oanh chăm sóc cho người con đang sống những ngày cuối cùng. (Ảnh: TG)</td></tr></tbody></table><span class="newsQuote">Giadinh.net - "Thanh niên ở đây bị nhiễm HIV rất nhiều, nhưng có một điều rất buồn và thương tâm, là bố mẹ họ lại là người phải gánh chịu nhiều khổ đau nhất..." </span> <p><span class="newsContent"> <p align="justify"><span style="FONT-SIZE: 14pt"><font size="2">... Phần lớn họ là những người cao tuổi, phải “đầu bạc khóc mái đầu xanh”<span style="mso-spacerun: yes">&nbsp; </span>nghe mà xót xa…”. Chị Phạm Thị Huệ, Chủ nhiệm câu lạc bộ “Người đồng cảm”, (số 5A phường Trần Hưng Đạo, TP Nam Định) nói.<?XML:NAMESPACE PREFIX = O /><Otongue></Otongue></font></span></p> <p class="MsoNormal" style="TEXT-JUSTIFY: inter-ideograph; TEXT-ALIGN: justify; mso-margin-top-alt: auto; mso-margin-bottom-alt: auto" align="justify"><strong style="mso-bidi-font-weight: normal"><span style="FONT-SIZE: 14pt; COLOR: #333333"><font size="2">Nhiều lần tự tử vì thương bố mẹ<Otongue></Otongue></font></span></strong></p> <p class="MsoNormal" style="TEXT-JUSTIFY: inter-ideograph; TEXT-ALIGN: justify; mso-margin-top-alt: auto; mso-margin-bottom-alt: auto" align="justify"><span style="FONT-SIZE: 14pt"><font size="2">Theo chân chị Huệ, chúng tôi đến thăm gia đình bà Oanh, ở tổ 13, phường Trần Hưng Đạo, TP Nam Định, có 2 người con trai thì một đã chết từ năm 2005, người còn lại hiện đang sống trong những ngày cuối đời với căn bệnh HIV/AIDS. <Otongue></Otongue></font></span></p> <p class="MsoNormal" style="TEXT-JUSTIFY: inter-ideograph; TEXT-ALIGN: justify; mso-margin-top-alt: auto; mso-margin-bottom-alt: auto" align="justify"><span style="FONT-SIZE: 14pt"><font size="2">Từ trong ngôi nhà chừng 17 mét vuông, thấp lè tè, một bóng người lồm cồm bò dậy, ló đầu ra. Đó là Hùng, Hùng (SN 1980), phía sau dáng dấp của một thanh niên mới lớn, là cử chỉ chậm chạp, da cổ, tay và chân đã bị bóc trắng lỗ chỗ. Không như tôi nghĩ, ngoại trừ ánh mắt buồn vời vợi, Hùng rất cởi mở khi nói về căn bệnh và số phận của mình. <Otongue></Otongue></font></span></p> <p class="MsoNormal" style="TEXT-JUSTIFY: inter-ideograph; TEXT-ALIGN: justify; mso-margin-top-alt: auto; mso-margin-bottom-alt: auto" align="justify"><span style="FONT-SIZE: 14pt"><font size="2">Đã 5 năm nay, từ ngày phát hiện mình mắc căn bệnh không thể chữa được, Hùng sống lầm lũi trong căn nhà nhỏ này. Hùng cho biết: “Thời gian đầu, còn khoẻ nên em còn đi bơm xe phụ giúp bố. Nhưng hiện tại thì ngay cả ngồi rót trà đá cho mẹ bán cũng khó làm nổi”. <Otongue></Otongue></font></span></p> <p class="MsoNormal" style="TEXT-JUSTIFY: inter-ideograph; TEXT-ALIGN: justify; mso-margin-top-alt: auto; mso-margin-bottom-alt: auto" align="justify"><span style="FONT-SIZE: 14pt"><font size="2">Ngồi một lúc lâu, tôi không nói gì, chị Huệ cũng lặng thinh, chỉ có từ khoé mắt Hùng, những giọt nước mắt lăn dài trên má. Chưa nói hết những điều muốn nói, Hùng có vẻ khó thở, ho liên tục, mắt nhắm tịt. Phải đến 20 phút sau, Hùng mới mở được mắt ra. <Otongue></Otongue></font></span></p> <p class="MsoNormal" style="TEXT-JUSTIFY: inter-ideograph; TEXT-ALIGN: justify; mso-margin-top-alt: auto; mso-margin-bottom-alt: auto" align="justify"><span style="FONT-SIZE: 14pt"><font size="2">Tuyệt vọng khi sự sống sắp kết thúc, lại thương bố mẹ già vì mình mà phải sống cơ cực, nhiều lần Hùng tìm đến cái chết nhưng không thành. Chị Huệ cho biết, mới hôm kia, Hùng đã uống 30 viên thuốc ngủ, nhưng được gia đình phát hiện và đưa đi bệnh viện cấp cứu kịp thời.<span style="mso-spacerun: yes">&nbsp; </span><Otongue></Otongue></font></span></p> <p class="MsoNormal" style="TEXT-JUSTIFY: inter-ideograph; TEXT-ALIGN: justify; mso-margin-top-alt: auto; mso-margin-bottom-alt: auto" align="justify"><strong style="mso-bidi-font-weight: normal"><span style="FONT-SIZE: 14pt; COLOR: #333333"><font size="2">Hai lần xin đất nghĩa địa cho con<Otongue></Otongue></font></span></strong></p> <p class="MsoNormal" style="TEXT-JUSTIFY: inter-ideograph; TEXT-ALIGN: justify; mso-margin-top-alt: auto; mso-margin-bottom-alt: auto" align="justify"><span style="FONT-SIZE: 14pt"><font size="2">Trong ánh chiều chập choạng, bà Oanh hớt hơ hớt hải chạy về vì thấy người quen bảo có người lạ đến nhà, tưởng có chuyện gì xảy ra với Hùng. Khi nhận ra chị Huệ, bà mới chép miệng thở phào nhẹ nhõm. <Otongue></Otongue></font></span></p> <p class="MsoNormal" style="TEXT-JUSTIFY: inter-ideograph; TEXT-ALIGN: justify; mso-margin-top-alt: auto; mso-margin-bottom-alt: auto" align="justify"><span style="FONT-SIZE: 14pt"><font size="2">Bà Oanh năm nay 60 tuổi, cả một đời người sắp đi qua nhưng với bà chỉ là buồn thương, nước mắt, vất vả và tủi hổ đến cùng cực. Hùng là con cả<span style="mso-spacerun: yes">&nbsp; </span>của bà, cũng là đứa thứ 2 bị nghiện ma tuý. Đứa con út của bà vừa mới qua đời cách đây 3 năm, vì nghiện hút sau khi đi cai nghiện được mấy tháng. <Otongue></Otongue></font></span></p> <p class="MsoNormal" style="TEXT-JUSTIFY: inter-ideograph; TEXT-ALIGN: justify; mso-margin-top-alt: auto; mso-margin-bottom-alt: auto" align="justify"><span style="FONT-SIZE: 14pt"><font size="2">Bàn thờ nhỏ của Nguyễn Văn Cường (SN 1982) kê phía bên trái ngôi nhà vẫn nghi ngút khói hương. Khi nghe tin Hùng có H chưa lâu (năm 2003), thì năm 2005 gia đình bà đã phải đón nhận cái tang từ người con út. <Otongue></Otongue></font></span></p> <p class="MsoNormal" style="TEXT-JUSTIFY: inter-ideograph; TEXT-ALIGN: justify; mso-margin-top-alt: auto; mso-margin-bottom-alt: auto" align="justify"><span style="FONT-SIZE: 14pt"><font size="2">Bà Oanh than thở: “Đã hai lần đi xin đất ở nghĩa trang cho Hùng rồi đấy. Ai đời người già hai thứ tóc lại đi lo hậu sự cho con cái thế này không. Chua xót lắm chứ, mấy lần nó đòi chết, uống trộm thuốc ngủ rồi!”. <Otongue></Otongue></font></span></p> <p class="MsoNormal" style="TEXT-JUSTIFY: inter-ideograph; TEXT-ALIGN: justify; mso-margin-top-alt: auto; mso-margin-bottom-alt: auto" align="justify"><span style="FONT-SIZE: 14pt"><font size="2">Bao nhiêu năm nay, không một đêm nào người đàn bà bất hạnh này được tròn giấc. Đêm khuya thì phải cháo, thuốc thang cho Hùng. 4 rưỡi sáng đã thức giấc để đun mấy ấm chè xanh, sáng ra đầu chợ bòn kiếm từng đồng. Cả hai vợ chồng bà Oanh đều không có lương hưu, con cái lại mắc bệnh nan y, nên tất cả đều nhìn vào những ấm chè xanh của bà. <Otongue></Otongue></font></span></p> <p class="MsoNormal" style="TEXT-JUSTIFY: inter-ideograph; TEXT-ALIGN: justify; mso-margin-top-alt: auto; mso-margin-bottom-alt: auto" align="justify"><span style="FONT-SIZE: 14pt"><font size="2">“Bây giờ, gia đình tan nát không còn chỗ bấu víu, chỉ mong ông trời thương tình cho hai vợ chồng già này không phải ốm đau, để chăm sóc con cho trọn vẹn...” - bà Oanh nói trong nghẹn ngào.<Otongue></Otongue></font></span></p> <p class="MsoNormal" style="TEXT-JUSTIFY: inter-ideograph; TEXT-ALIGN: justify; mso-margin-top-alt: auto; mso-margin-bottom-alt: auto" align="justify"><span style="FONT-SIZE: 14pt"><font size="2">Cả Hùng lẫn khách đều im lặng, căn nhà chỉ còn lại tiếng sụt sùi của bà. Đã lâu lắm rồi, bà không có ai ngồi lắng nghe bà tâm sự về cái cảm cảnh của gia đình bà. Không gian nặng nề u ám đó bị xoá tan bởi tiếng ho lụ khụ của một người đàn ông bước vào từ ngoài ngõ. <Otongue></Otongue></font></span></p> <p class="MsoNormal" style="TEXT-JUSTIFY: inter-ideograph; TEXT-ALIGN: justify; mso-margin-top-alt: auto; mso-margin-bottom-alt: auto" align="justify"><span style="FONT-SIZE: 14pt"><font size="2">Bà Oanh ngoái sang nhìn tôi, nói: “Ông nhà tôi đó. Tết vừa rồi, ông nhận được thư chúc thọ tuổi 70 của phường mà vẫn phải ngày hai buổi đi bơm xe ngoài đường. Người ta bơm máy, ông Minh nhà tôi phải bơm bằng tay. Bây giờ ông ấy yếu lắm rồi. Hôm nào bơm được nhiều khách thì mệt quá nghỉ mất 10 buổi mới lại sức”. <Otongue></Otongue></font></span></p> <p class="MsoNormal" style="TEXT-JUSTIFY: inter-ideograph; TEXT-ALIGN: justify; mso-margin-top-alt: auto; mso-margin-bottom-alt: auto" align="justify"><span style="FONT-SIZE: 14pt"><font size="2">Bước vào nhà, ông chỉ chào hỏi khách qua loa vài câu, liền quay sang hỏi vợ việc xin đất cát cho con đến đâu, rồi ông xin phép đi nằm vì cả ngày phải đứng ngoài đường.<Otongue></Otongue></font></span></p> <p class="MsoNormal" style="TEXT-JUSTIFY: inter-ideograph; TEXT-ALIGN: justify; mso-margin-top-alt: auto; mso-margin-bottom-alt: auto" align="justify"><strong style="mso-bidi-font-weight: normal"><span style="FONT-SIZE: 14pt; COLOR: #333333"><font size="2">Những mái đầu bạc sầu muộn<Otongue></Otongue></font></span></strong></p> <p class="MsoNormal" style="TEXT-JUSTIFY: inter-ideograph; TEXT-ALIGN: justify; mso-margin-top-alt: auto; mso-margin-bottom-alt: auto" align="justify"><span style="FONT-SIZE: 14pt"><font size="2">Không chỉ riêng gia đình bà Oanh, nhiều gia đình khác ở Nam Định cũng đang trong tình trạng cha mẹ già phải sống trong thương đau do con cái có H. Gia đình ông bà Nguyễn Thiện Tụng- Phạm Thị Mai ở 19/77 đường Nguyễn Bính, phường Trần Quang Khải vừa mới mất đi đứa con trai. <Otongue></Otongue></font></span></p> <p class="MsoNormal" style="TEXT-JUSTIFY: inter-ideograph; TEXT-ALIGN: justify; mso-margin-top-alt: auto; mso-margin-bottom-alt: auto" align="justify"><span style="FONT-SIZE: 14pt"><font size="2">Hôm chúng tôi đến, bà Mai nghẹn ngào: “Con vật vã nằm trên giường đòi thuốc, cho thì đưa con vào chỗ chết, không cho thì thương, cứ thế vật vã cho đến lúc chết”. Trong nhà trống trải không một đồ vật gì đáng giá, ngay cả ngôi nhà ông bà đang thờ đứa con trai của mình cũng đã phải bán đi, chỉ vì những cơn thèm thuốc của con. Chẳng bao lâu nữa ông bà sẽ phải ra đường.<Otongue></Otongue></font></span></p> <p class="MsoNormal" style="TEXT-JUSTIFY: inter-ideograph; TEXT-ALIGN: justify; mso-margin-top-alt: auto; mso-margin-bottom-alt: auto" align="justify"><span style="FONT-SIZE: 14pt"><font size="2">Chúng tôi dừng chân ở số nhà 2/20 Hoàng Văn Thụ của bác Nguyễn Thị Nhài. Mới nhận ra chị Huệ, bà Nhài đã hốt hoảng: “Nó bị công an bắt đi rồi, nghe đâu tạm giam ở trại<span style="mso-spacerun: yes">&nbsp; </span>Bất Di. Mấy ngày rồi không có tin tức gì cả. Lần này nó yếu lắm rồi, có khi chết trong trại luôn thì khốn khổ thân tôi”. <Otongue></Otongue></font></span></p> <p class="MsoNormal" style="TEXT-JUSTIFY: inter-ideograph; TEXT-ALIGN: justify; mso-margin-top-alt: auto; mso-margin-bottom-alt: auto" align="justify"><span style="FONT-SIZE: 14pt"><font size="2">Anh Trần Mạnh Cường con trai bà (SN 1974), phát hiện ra mình bị nhiễm HIV đã 5 năm nay. Cường cũng đã từng phải đi tù từ tháng 6/2004 đến tháng 4/2007. Bà cụ nước mắt lưng tròng: “Chỉ còn mỗi hai mẹ con sống với nhau. Lần bị bắt này không biết mẹ con có được gặp lại nhau nữa không”.<Otongue></Otongue></font></span></p> <p class="MsoNormal" style="TEXT-JUSTIFY: inter-ideograph; TEXT-ALIGN: justify; mso-margin-top-alt: auto; mso-margin-bottom-alt: auto" align="justify"><span style="FONT-SIZE: 14pt"><font size="2">Chị Huệ nói với tôi rằng, ở TP Nam Định này những cảnh đời éo le như trên không đếm hết được. Mỗi nhà mỗi cảnh, tất cả chỉ có một điểm chung, những tệ nạn của căn bệnh thế kỷ đang trở thành gánh nặng cho người cao tuổi.</font></span></p><span style="FONT-SIZE: 14pt"><font size="2"><Otongue> <p class="MsoNormal" style="TEXT-JUSTIFY: inter-ideograph; TEXT-ALIGN: justify; mso-margin-top-alt: auto; mso-margin-bottom-alt: auto" align="justify"> <table cellspacing="1" cellpadding="1" width="90%" align="center" summary="" border="0"> <tbody> <tr> <td bgcolor="#ededed"> <p align="justify">&nbsp;<span style="FONT-SIZE: 14pt"><font size="2">Theo báo cáo của Bộ Y tế, hết tháng 6/2008, Việt Nam có 129.722 người nhiễm HIV, 26.840 bệnh nhân AIDS và 39.664 bệnh nhân tử vong do AIDS. Riêng trong 6 tháng đầu năm 2008, cả nước có thêm gần 10.000 trường hợp nhiễm HIV, hơn 2.800 bệnh nhân AIDS và 1.646 trường hợp tử vong do AIDS, con số này giảm hơn so với cùng kỳ năm 2007. </font></span></p> <p align="justify"><span style="FONT-SIZE: 14pt"><Otongue></Otongue></span><span style="FONT-SIZE: 14pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-fareast-font-family: SimSun; mso-ansi-language: EN-US; mso-fareast-language: ZH-CN; mso-bidi-language: AR-SA"><font face="Arial" size="2">Xét theo cơ cấu, tỷ lệ nhiễm HIV của nam giới cao gấp 6 lần so với nữ giới, nhưng tỷ lệ nữ giới nhiễm HIV lại đang có xu hướng gia tăng. Hơn 83% số người nhiễm HIV được phát hiện nằm trong độ tuổi 20 – 39. Số người nghiện chích ma túy có quan hệ tình dục với gái mại dâm và tỷ lệ gái mại dâm sử dụng ma túy ngày càng tăng.</font></span></p></td></tr></tbody></table></p></Otongue></font></span> <p align="right"><strong style="mso-bidi-font-weight: normal"><span style="FONT-SIZE: 14pt; FONT-FAMILY: 'Times New Roman'; mso-fareast-font-family: SimSun; mso-ansi-language: EN-US; mso-fareast-language: ZH-CN; mso-bidi-language: AR-SA"><font face="Arial" size="2">Quang Thành</font></span></strong></p></span></td></tr></tbody></table>
Đối với thế giới, bạn chỉ là một người;
Nhưng đối với một người, bạn là cả thế giới...
Quảng cáo
Rss Feed  Atom Feed
Ai đang xem chủ đề này?
Guest
Di chuyển  
Bạn không thể tạo chủ đề mới trong diễn đàn này.
Bạn không thể trả lời chủ đề trong diễn đàn này.
Bạn không thể xóa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể sửa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể tạo bình chọn trong diễn đàn này.
Bạn không thể bỏ phiếu bình chọn trong diễn đàn này.