Trang chủ HIV  |  Web Link  |  Giới thiệu |  Liên hệ  |  English 
hiv logo

Thông báo

Icon
Error

Đăng nhập


Tùy chọn
Xem bài viết cuối Go to last unread
Offline peter  
#1 Đã gửi : 29/04/2006 lúc 06:14:27(UTC)
peter

Danh hiệu: Thành viên danh dự

Medals:Công trạng: Vinh danh vì bạn đã tích cực tham gia và có nhiều cống hiến với cộng đồngCông trạng: Vinh danh vì những đóng góp hữu ích của bạn với cộng đồng NCH
Nhóm: Administrators, Thành viên chính thức, BQT, Tham vấn viên Diễn đàn
Gia nhập: 06-03-2006(UTC)
Bài viết: 1.459
Đến từ: TPHCM

Cảm ơn: 74 lần
Được cảm ơn: 511 lần trong 232 bài viết

So sánh Luật phòng, chống HIV/AIDS

 

Dự án Luật phòng, chống HIV/AIDS được Chính phủ trình Quốc hội theo Tờ trình số 160/CP - XDPL ngày 25/10/2005

Dự án Luật phòng, chống HIV/AIDS  được chỉnh lý trên cơ sở tiếp thu các ý kiến của các đại biểu Quốc hội

Luật

Phòng, chống HIV/AIDS

Luật

Phòng, chống HIV/AIDS

Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10;

Luật này quy định về phòng, chống HIV/AIDS.

Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10;

Luật này quy định về phòng, chống HIV/AIDS.

Chương I

Những quy định chung

Chương I

Những quy định chung

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng

1. Luật này quy định các biện pháp phòng, chống HIV/AIDS; việc chăm sóc, điều trị, hỗ trợ người nhiễm HIV và các điều kiện bảo đảm trong  thực hiện các biện pháp phòng, chống HIV/AIDS.

2. Luật này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân Việt Nam và tổ chức, cá nhân nước ngoài tại Việt Nam.

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng

1. Luật này quy định các biện pháp phòng, chống HIV/AIDS; việc chăm sóc, điều trị, hỗ trợ người nhiễm HIV và các điều kiện bảo đảm thực hiện biện pháp phòng, chống HIV/AIDS.

2. Luật này áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài tại Việt Nam.

Dự án Luật phòng, chống HIV/AIDS được Chính phủ trình Quốc hội theo Tờ trình số 160/CP - XDPL ngày 25/10/2005

Dự án Luật phòng, chống HIV/AIDS  được chỉnh lý trên cơ sở tiếp thu các ý kiến của các đại biểu Quốc hội

Điều 2. Giải thích từ ngữ

Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:

1. HIV là chữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh Human Immunodeficiency Virus, là vi rút gây suy giảm miễn dịch ở người, làm cho cơ thể suy giảm khả năng chống lại các tác nhân gây bệnh.

2. AIDS là chữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh Acquired Immune Deficiency Syndrome, là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải do HIV gây ra thường được biểu hiện thông qua các nhiễm trùng cơ hội, các ung thư và có thể dẫn đến tử vong.

3. Nhiễm trùng cơ hội là những nhiễm trùng xảy ra do cơ thể bị suy giảm miễn dịch vì bị nhiễm HIV.

4. Kỳ thị là thái độ khinh thường hay không tôn trọng người khác vì biết hoặc nghi ngờ người đó nhiễm HIV hoặc vì người đó có quan hệ gần gũi với người nhiễm HIV hoặc người bị nghi ngờ nhiễm HIV.

5. Phân biệt đối xử là hành vi xa lánh, từ chối, tách biệt, ngược đãi, phỉ báng, có thành kiến, từ chối hoặc hạn chế quyền của người khác vì biết hoặc nghi ngờ người đó nhiễm HIV hoặc vì người đó có quan hệ gần gũi với người nhiễm HIV hoặc bị nghi ngờ nhiễm HIV.

Điều 2. Giải thích từ ngữ

Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:

1. HIV là chữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh Human Immunodeficiency Virus, là vi rút gây suy giảm miễn dịch ở người, làm cho cơ thể suy giảm khả năng chống lại các tác nhân gây bệnh.

2. AIDS là chữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh Acquired Immune Deficiency Syndrome, là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải do HIV gây ra thường được biểu hiện thông qua các nhiễm trùng cơ hội, các ung thư và có thể dẫn đến tử vong.

3. Nhiễm trùng cơ hội là những nhiễm trùng xảy ra do cơ thể bị suy giảm miễn dịch vì bị nhiễm HIV.

4. Kỳ thị là thái độ khinh thường hay không tôn trọng người khác vì biết hoặc nghi ngờ người đó nhiễm HIV hoặc vì người đó có quan hệ gần gũi với người nhiễm HIV hoặc người bị nghi ngờ nhiễm HIV.

5. Phân biệt đối xử là hành vi xa lánh, từ chối, tách biệt, ngược đãi, phỉ báng, có thành kiến, từ chối hoặc hạn chế quyền của người khác vì biết hoặc nghi ngờ người đó nhiễm HIV hoặc vì người đó có quan hệ gần gũi với người nhiễm HIV hoặc bị nghi ngờ nhiễm HIV.

 

 

 

Dự án Luật phòng, chống HIV/AIDS được Chính phủ trình Quốc hội theo Tờ trình số 160/CP - XDPL ngày 25/10/2005

Dự án Luật phòng, chống HIV/AIDS  được chỉnh lý trên cơ sở tiếp thu các ý kiến của các đại biểu Quốc hội

6. Hành vi nguy cơ cao hành vi dễ làm lây nhiễm HIV như quan hệ tình dục không an toàn, dùng chung bơm kim tiêm và những hành vi dễ làm lây nhiễm HIV khác.

   7. Phơi nhiễm với HIV là nguy cơ bị lây nhiễm HIV do tiếp xúc trực tiếp với máu hoặc dịch sinh học của cơ thể người nhiễm HIV.

   8. Giám sát dịch tễ học HIV/AIDS là việc thu thập thông tin định kỳ và hệ thống về các chỉ số dịch tễ học HIV/AIDS của các nhóm đối tượng có nguy cơ khác nhau để biết được chiều hướng và kết quả theo thời gian nhằm cung cấp thông tin cho việc lập kế hoạch, dự phòng, khống chế và đánh giá hiệu quả các biện pháp phòng, chống HIV/AIDS;

   9. Giám sát trọng điểm HIV/AIDS là việc thu thập thông tin thông qua xét nghiệm HIV theo định kỳ và hệ thống trong các nhóm đối tượng được lựa chọn để theo dõi tỷ lệ và chiều hướng nhiễm HIV qua các năm nhằm cung cấp thông tin cho việc lập kế hoạch, dự phòng, khống chế và đánh giá hiệu quả các biện pháp phòng, chống HIV/AIDS.

10. Tư vấn về HIV/AIDS là quá trình đối thoại, cung cấp các kiến thức, thông tin cần thiết về phòng, chống HIV/AIDS giữa người tư vấn và người được tư vấn nhằm giúp người được tư vấn tự quyết định, giải quyết các vấn đề liên quan đến dự phòng, chăm sóc và điều trị HIV/AIDS.

 

6. Hành vi nguy cơ cao hành vi dễ làm lây nhiễm HIV như quan hệ tình dục không an toàn, dùng chung bơm kim tiêm và những hành vi dễ làm lây nhiễm HIV khác.

   7. Phơi nhiễm với HIV là nguy cơ bị lây nhiễm HIV do tiếp xúc trực tiếp với máu hoặc dịch sinh học của cơ thể người nhiễm HIV.

   8. Giám sát dịch tễ học HIV/AIDS là việc thu thập thông tin định kỳ và hệ thống về các chỉ số dịch tễ học HIV/AIDS của các nhóm đối tượng có nguy cơ khác nhau để biết được chiều hướng và kết quả theo thời gian nhằm cung cấp thông tin cho việc lập kế hoạch, dự phòng, khống chế và đánh giá hiệu quả các biện pháp phòng, chống HIV/AIDS;

   9. Giám sát trọng điểm HIV/AIDS là việc thu thập thông tin thông qua xét nghiệm HIV theo định kỳ và hệ thống trong các nhóm đối tượng được lựa chọn để theo dõi tỷ lệ và chiều hướng nhiễm HIV qua các năm nhằm cung cấp thông tin cho việc lập kế hoạch, dự phòng, khống chế và đánh giá hiệu quả các biện pháp phòng, chống HIV/AIDS.

10. Tư vấn về HIV/AIDS là quá trình đối thoại, cung cấp các kiến thức, thông tin cần thiết về phòng, chống HIV/AIDS giữa người tư vấn và người được tư vấn nhằm giúp người được tư vấn tự quyết định, giải quyết các vấn đề liên quan đến dự phòng, chăm sóc và điều trị HIV/AIDS.

 

Dự án Luật phòng, chống HIV/AIDS được Chính phủ trình Quốc hội theo Tờ trình số 160/CP - XDPL ngày 25/10/2005

Dự án Luật phòng, chống HIV/AIDS  được chỉnh lý trên cơ sở tiếp thu các ý kiến của các đại biểu Quốc hội

11. Xét nghiệm HIV là việc thực hiện các kỹ thuật chuyên môn nhằm xác định tình trạng nhiễm HIV trong mẫu máu, mẫu dịch sinh học của cơ thể người;

12. Xét nghiệm HIV giấu tên là xét nghiệm HIV mà trong đó các thông tin về tên, địa chỉ của người được xét nghiệm không được ghi chép, lưu giữ.

13. HIV dương tính là kết quả xét nghiệm mẫu máu, mẫu dịch sinh học của cơ thể người đã được xác định nhiễm HIV.

14. Nhóm người di biến động là những người thường xuyên sống xa gia đình, thay đổi chỗ ở và nơi làm việc.

15. Can thiệp giảm tác hại trong dự phòng lây nhiễm HIV là các biện pháp:  khuyến khích sử dụng bao cao su, bơm kim tiêm sạch, điều trị cai nghiện ma túy bằng thuốc thay thế và các biện pháp can thiệp giảm tác hại khác nhằm tạo điều kiện cho việc thực hiện các hành vi an toàn để phòng ngừa lây nhiễm HIV.

16. Người bị ảnh hưởng do HIV/AIDS là cha, mẹ, vợ, chồng, con của người nhiễm HIV hoặc người bị bệnh AIDS.

11. Xét nghiệm HIV là việc thực hiện các kỹ thuật chuyên môn nhằm xác định tình trạng nhiễm HIV trong mẫu máu, mẫu dịch sinh học của cơ thể người;

12. HIV dương tính là kết quả xét nghiệm mẫu máu, mẫu dịch sinh học của cơ thể người đã được xác định nhiễm HIV.

13. Nhóm giáo dục đồng đẳng là những người tự nguyện tập hợp thành một nhóm để thực hiện công tác tuyên truyền, vận động và giúp đỡ những người có cùng cảnh ngộ, lối sống.

14. Nhóm người di biến động là những người thường xuyên sống xa gia đình, thay đổi chỗ ở và nơi làm việc.

15. Can thiệp giảm tác hại trong dự phòng lây nhiễm HIV là các biện pháp:  tuyên truyền, vận động, khuyến khích sử dụng bao cao su, bơm kim tiêm sạch, điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc thay thế và các biện pháp can thiệp giảm tác hại khác nhằm tạo điều kiện cho việc thực hiện các hành vi an toàn để phòng ngừa lây nhiễm HIV.

16. Người bị ảnh hưởng do HIV/AIDS là những thành viên cùng sống trong gia đình của người nhiễm HIV hoặc người bị bệnh AIDS.

Điều 3. Nguyên tắc phòng, chống HIV/AIDS

1. Phòng, chống HIV/AIDS là trách nhiệm của mỗi cá nhân, gia đình, tổ chức và của toàn xã hội.

 

Điều 3. Nguyên tắc phòng, chống HIV/AIDS

1. Phòng, chống HIV/AIDS là trách nhiệm của mỗi cá nhân, gia đình, tổ chức và của toàn xã hội. Nhà nước thực hiện việc phối hợp liên ngành và huy động xã hội trong phòng, chống HIV/AIDS.

Dự án Luật phòng, chống HIV/AIDS được Chính phủ trình Quốc hội theo Tờ trình số 160/CP - XDPL ngày 25/10/2005

Dự án Luật phòng, chống HIV/AIDS  được chỉnh lý trên cơ sở tiếp thu các ý kiến của các đại biểu Quốc hội

2. Thực hiện việc phối hợp liên ngành và huy động xã hội trong phòng, chống HIV/AIDS; các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS phải được lồng ghép vào trong các chương trình phát triển kinh tế - xã hội.

3. Kết hợp các biện pháp xã hội và biện pháp chuyên môn kỹ thuật y tế trong phòng, chống HIV/AIDS, trong đó thông tin - giáo dục - truyền thông nhằm thay đổi hành vi là biện pháp chủ yếu.

4. Không kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV và người bị ảnh hưởng do HIV/AIDS; tạo điều kiện để người nhiễm HIV và gia đình họ tham gia các hoạt động xã hội, đặc biệt là các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS.

5. Kết hợp chặt chẽ phòng, chống HIV/AIDS với phòng, chống ma tuý, mại dâm, chú trọng triển khai các biện pháp can thiệp giảm tác hại trong dự phòng lây nhiễm HIV.

2. Kết hợp các biện pháp xã hội và biện pháp chuyên môn kỹ thuật y tế trong phòng, chống HIV/AIDS trên nguyên tắc lấy dự phòng là chính, trong đó thông tin - giáo dục - truyền thông nhằm thay đổi hành vi là biện pháp chủ yếu.

3. Không kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV và người bị ảnh hưởng do HIV/AIDS; tạo điều kiện để người nhiễm HIV và gia đình họ tham gia các hoạt động xã hội, đặc biệt là các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS.

4. Kết hợp chặt chẽ phòng, chống HIV/AIDS với phòng, chống ma tuý, mại dâm, chú trọng triển khai các biện pháp can thiệp giảm tác hại trong dự phòng lây nhiễm HIV.

 

Điều 4. Quyền và nghĩa vụ của người nhiễm HIV

1. Người nhiễm HIV có các quyền:

a) Điều trị và chăm sóc sức khỏe;

b) Giữ bí mật riêng tư liên quan đến HIV/AIDS;

c) Không bị kỳ thị và phân biệt đối xử;

d) Giáo dục, làm việc, thông tin;

đ) Từ chối khám, chữa bệnh trong giai đoạn cuối;

e) Các quyền khác của công dân theo quy định Luật này và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan.

Điều 4. Quyền và nghĩa vụ của người nhiễm HIV

1. Người nhiễm HIV có quyền  sống hòa nhập với cộng đồng và xã hội, học văn hoá, học nghề, làm việc; được giữ bí mật riêng tư liên quan đến HIV/AIDS; hưởng chế độ chăm sóc sức khoẻ; được từ chối khám, chữa bệnh trong giai đoạn cuối khi đang điều trị và có các quyền khác theo quy định Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.

 

Dự án Luật phòng, chống HIV/AIDS được Chính phủ trình Quốc hội theo Tờ trình số 160/CP - XDPL ngày 25/10/2005

Dự án Luật phòng, chống HIV/AIDS  được chỉnh lý trên cơ sở tiếp thu các ý kiến của các đại biểu Quốc hội

2. Người nhiễm HIV có nghĩa vụ thực hiện các biện pháp phòng, chống lây truyền HIV sang người khác, tham gia tích cực vào các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS và các nghĩa vụ khác của công dân theo quy định của pháp luật.

2. Người nhiễm HIV có nghĩa vụ thực hiện các biện pháp phòng lây truyền HIV sang người khác; các quy định về điều trị bằng thuốc kháng HIV; tham gia tích cực vào các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS; thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.

Điều 5. Trách nhiệm trong phòng, chống HIV/AIDS

1. Cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân có trách nhiệm xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình hành động về phòng chống HIV/AIDS trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao.

2. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có trách nhiệm tham gia và giám sát thực hiện công tác phòng, chống HIV/AIDS; tuyên truyền, vận động, giáo dục nhân dân tham gia phòng, chống HIV/AIDS; tổ chức, thực hiện phong trào hỗ trợ về vật chất, tinh thần đối với người nhiễm HIV.

3. Tổ chức, cá nhân Việt Nam và tổ chức, cá nhân nước ngoài tại Việt Nam có trách nhiệm thực hiện các quy định của pháp luật về phòng, chống HIV/AIDS.

4. Gia đình có trách nhiệm thực hiện các biện pháp phòng, chống HIV/AIDS.

Điều 5. Trách nhiệm trong phòng, chống HIV/AIDS

1. Cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân có trách nhiệm xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình hành động về phòng chống HIV/AIDS trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn được giao.

2. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên có trách nhiệm tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia phòng, chống HIV/AIDS; tham gia và giám sát thực hiện công tác phòng, chống HIV/AIDS; tổ chức, thực hiện phong trào hỗ trợ về vật chất, tinh thần đối với người nhiễm HIV.

3. Cơ quan, tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài tại Việt Nam có trách nhiệm thực hiện các quy định của pháp luật về phòng, chống HIV/AIDS.

4. Gia đình có trách nhiệm thực hiện các biện pháp phòng, chống HIV/AIDS.

Dự án Luật phòng, chống HIV/AIDS được Chính phủ trình Quốc hội theo Tờ trình số 160/CP - XDPL ngày 25/10/2005

Dự án Luật phòng, chống HIV/AIDS  được chỉnh lý trên cơ sở tiếp thu các ý kiến của các đại biểu Quốc hội

Điều 6. Chính sách của Nhà nước về phòng, chống HIV/AIDS

1. Khuyến khích tổ chức, cá nhân Việt Nam và tổ chức, cá nhân nước ngoài hợp tác, giúp đỡ dưới mọi hình thức trong công tác phòng, chống HIV/AIDS; khuyến khích sự phát triển các mô hình tự chăm sóc của người nhiễm HIV.

2. Khuyến khích sản xuất thuốc điều trị HIV/AIDS trong nước; thực hiện các biện pháp giảm giá thuốc điều trị HIV/AIDS nhằm đáp ứng yêu cầu phòng, chống HIV/AIDS trong trường hợp khẩn cấp.

3. Khuyến khích các doanh nghiệp, các cơ quan, đơn vị tổ chức đào tạo và tuyển dụng người nhiễm HIV và những người bị ảnh hưởng do HIV/AIDS vào làm việc hoặc có đầu tư nguồn lực vào công tác phòng, chống HIV/AIDS.

4. Huy động sự tham gia của toàn xã hội, sự đóng góp về tài chính, kỹ thuật của các tổ chức, cá nhân trong nuớc và nước ngoài trong công tác phòng, chống HIV/AIDS.

5. Huy động và điều phối các nguồn lực cho công tác phòng, chống HIV/AIDS phù hợp điều kiện phát triển kinh tế - xã hội và tình hình dịch HIV/AIDS của đất nước trong từng giai đoạn.

6. Hỗ trợ việc nghiên cứu khoa học, trao đổi và đào tạo chuyên gia, chuyển giao kỹ thuật trong công tác phòng, chống HIV/AIDS.

7. Hỗ trợ phòng, chống lây nhiễm HIV từ mẹ sang con, nuôi dưỡng trẻ em dưới 6 tháng tuổi sinh ra từ mẹ nhiễm HIV bằng sữa thay thế và bệnh nhân AIDS có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.

8. Chăm sóc sức khoẻ người nhiễm HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp.

Điều 6. Chính sách của Nhà nước về phòng, chống HIV/AIDS

1. Khuyến khích cơ quan, tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài hợp tác, giúp đỡ dưới mọi hình thức trong công tác phòng, chống HIV/AIDS; phát triển các mô hình tự chăm sóc của người nhiễm HIV.

2. Tạo điều kiện, hỗ trợ sản xuất thuốc điều trị kháng HIV trong nước; thực hiện các biện pháp giảm giá thuốc điều trị kháng HIV trong trường hợp khẩn cấp.

3. Khuyến khích các doanh nghiệp, các cơ quan, đơn vị tổ chức đào tạo và tuyển dụng người nhiễm HIV và những người bị ảnh hưởng do HIV/AIDS vào làm việc hoặc có đầu tư nguồn lực vào công tác phòng, chống HIV/AIDS.

4. Huy động sự tham gia của toàn xã hội, sự đóng góp về tài chính, kỹ thuật của các tổ chức, cá nhân trong nuớc và nước ngoài trong công tác phòng, chống HIV/AIDS.

5. Huy động và điều phối các nguồn lực cho công tác phòng, chống HIV/AIDS phù hợp điều kiện phát triển kinh tế - xã hội và tình hình dịch HIV/AIDS của đất nước trong từng giai đoạn.

6. Hỗ trợ việc nghiên cứu khoa học, trao đổi và đào tạo chuyên gia, chuyển giao kỹ thuật trong công tác phòng, chống HIV/AIDS.

7. Hỗ trợ phòng, chống lây nhiễm HIV từ mẹ sang con, nuôi dưỡng trẻ em dưới 6 tháng tuổi sinh ra từ mẹ nhiễm HIV bằng sữa thay thế và bệnh nhân AIDS có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.

8. Điều trị, chăm sóc và hỗ trợ người nhiễm HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp.

Dự án Luật phòng, chống HIV/AIDS được Chính phủ trình Quốc hội theo Tờ trình số 160/CP - XDPL ngày 25/10/2005

Dự án Luật phòng, chống HIV/AIDS  được chỉnh lý trên cơ sở tiếp thu các ý kiến của các đại biểu Quốc hội

Điều 7. Những hành vi bị nghiêm cấm

1. Cố ý lây truyền hoặc truyền HIV cho người khác.

2. Kỳ thị hoặc phân biệt đối xử đối với người nhiễm HIV dưới bất kỳ hình thức nào.

3. Công khai về tên, địa chỉ, hình ảnh của người nhiễm HIV hoặc tiết lộ cho người khác biết việc một người nhiễm HIV khi chưa được sự đồng ý của người đó.

4. Đưa tin bịa đặt về nhiễm HIV đối với người không nhiễm HIV.

5. Bắt buộc xét nghiệm HIV, trừ trường hợp quy định tại Điều 27 Luật này.

6. Truyền máu, sản phẩm máu, ghép mô, bộ phận cơ thể có HIV cho người khác.

7. Từ chối khám, chữa bệnh cho người bệnh vì biết hoặc nghi ngờ người đó nhiễm HIV.

8. Từ chối mai táng, hoả táng người chết vì lý do liên quan đến HIV/AIDS.

9. Lợi dụng hoạt động phòng, chống HIV/AIDS để trục lợi hoặc tiến hành các hoạt động trái pháp luật.

10. Các hành vi nghiêm cấm khác theo quy định của pháp luật.

 

Điều 7. Những hành vi bị nghiêm cấm

1. Cố ý lây truyền hoặc truyền HIV cho người khác.

2. Kỳ thị hoặc phân biệt đối xử đối với người nhiễm HIV dưới bất kỳ hình thức nào.

3. Công khai về tên, địa chỉ, hình ảnh của người nhiễm HIV hoặc tiết lộ cho người khác biết việc một người nhiễm HIV khi chưa được sự đồng ý của người đó, trừ trường hợp quy định tại Điều 29 của Luật này.

4. Đưa tin bịa đặt về nhiễm HIV đối với người không nhiễm HIV.

5. Bắt buộc xét nghiệm HIV, trừ trường hợp quy định tại Điều 27 Luật này.

6. Truyền máu, sản phẩm máu, ghép mô, bộ phận cơ thể có HIV cho người khác.

7. Từ chối khám, chữa bệnh cho người bệnh vì biết hoặc nghi ngờ người đó nhiễm HIV.

8. Từ chối mai táng, hoả táng người chết vì lý do liên quan đến HIV/AIDS.

9. Lợi dụng hoạt động phòng, chống HIV/AIDS để trục lợi hoặc tiến hành các hoạt động trái pháp luật.

10. Các hành vi nghiêm cấm khác theo quy định của pháp luật.

Dự án Luật phòng, chống HIV/AIDS được Chính phủ trình Quốc hội theo Tờ trình số 160/CP - XDPL ngày 25/10/2005

Dự án Luật phòng, chống HIV/AIDS  được chỉnh lý trên cơ sở tiếp thu các ý kiến của các đại biểu Quốc hội

Chương II

Các biện pháp xã hội trong phòng, chống HIV/AIDS

 

Chương II

Các biện pháp xã hội trong phòng, chống HIV/AIDS

 

Mục 1

Thông tin - giáo dục - truyền thông

về phòng, chống HIV/AIDS

Mục 1

Thông tin - giáo dục - truyền thông

về phòng, chống HIV/AIDS

Điều 8. Mục đích và yêu cầu của thông tin - giáo dục - truyền thông về phòng, chống HIV/AIDS

1. Thông tin - giáo dục - truyền thông về phòng, chống HIV/AIDS nhằm nâng cao nhận thức, thay đổi thái độ và hành vi, chống kỳ thị, phân biệt đối xử.

2. Việc cung cấp thông tin - giáo dục - truyền thông về phòng, chống HIV/AIDS phải bảo đảm các yêu cầu sau:

a) Chính xác, rõ ràng, đơn giản, thiết thực;

b) Phù hợp với từng đối tượng, trình độ, lứa tuổi, giới tính, truyền thống, văn hoá, bản sắc dân tộc, tôn giáo, đạo đức xã hội, tín ngưỡng và phong tục tập quán;

c) Không phân biệt đối xử, không làm ảnh hưởng đến bình đẳng giới và không đưa hình ảnh tiêu cực về người nhiễm HIV.

Điều 8. Mục đích và yêu cầu của thông tin - giáo dục - truyền thông về phòng, chống HIV/AIDS

1. Thông tin - giáo dục - truyền thông về phòng, chống HIV/AIDS nhằm nâng cao nhận thức, thay đổi thái độ và hành vi, chống kỳ thị, phân biệt đối xử.

2. Việc cung cấp thông tin - giáo dục - truyền thông về phòng, chống HIV/AIDS phải bảo đảm các yêu cầu sau:

a) Chính xác, rõ ràng, đơn giản, thiết thực;

b) Phù hợp với từng đối tượng, trình độ, lứa tuổi, giới tính, truyền thống, văn hoá, bản sắc dân tộc, tôn giáo, đạo đức xã hội, tín ngưỡng và phong tục tập quán;

c) Không phân biệt đối xử, không làm ảnh hưởng đến bình đẳng giới và không đưa hình ảnh tiêu cực về người nhiễm HIV.

Dự án Luật phòng, chống HIV/AIDS được Chính phủ trình Quốc hội theo Tờ trình số 160/CP - XDPL ngày 25/10/2005

Dự án Luật phòng, chống HIV/AIDS  được chỉnh lý trên cơ sở tiếp thu các ý kiến của các đại biểu Quốc hội

Điều 9. Nội dung thông tin - giáo dục - truyền thông về phòng, chống HIV/AIDS

1. Nguyên nhân, đường lây truyền HIV, các biện pháp dự phòng lây nhiễm HIV và các biện pháp chăm sóc, điều trị người nhiễm HIV.

2. Hậu quả của HIV/AIDS đối với sức khoẻ, tính mạng con người và kinh tế - xã hội.

3. Quyền, nghĩa vụ của cá nhân, gia đình và của người nhiễm HIV trong phòng, chống HIV/AIDS.

4. Các phương pháp, dịch vụ xét nghiệm, chăm sóc, hỗ trợ và điều trị cho người nhiễm HIV.

5. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, đơn vị và cộng đồng trong phòng, chống HIV/AIDS.

6. Các biện pháp can thiệp giảm tác hại trong dự phòng lây nhiễm HIV.

7. Chống kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV.

8. Đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về phòng, chống HIV/AIDS.

Điều 9. Nội dung thông tin - giáo dục - truyền thông về phòng, chống HIV/AIDS

1. Nguyên nhân, đường lây truyền HIV, các biện pháp dự phòng lây nhiễm HIV và các biện pháp chăm sóc, điều trị người nhiễm HIV.

2. Hậu quả của HIV/AIDS đối với sức khoẻ, tính mạng con người và kinh tế - xã hội.

3. Quyền, nghĩa vụ của cá nhân, gia đình và của người nhiễm HIV trong phòng, chống HIV/AIDS.

4. Các phương pháp, dịch vụ xét nghiệm, chăm sóc, hỗ trợ và điều trị cho người nhiễm HIV.

5. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, đơn vị và cộng đồng trong phòng, chống HIV/AIDS.

6. Các biện pháp can thiệp giảm tác hại trong dự phòng lây nhiễm HIV.

7. Chống kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV.

8. Đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về phòng, chống HIV/AIDS.

 

 

 

Dự án Luật phòng, chống HIV/AIDS được Chính phủ trình Quốc hội theo Tờ trình số 160/CP - XDPL ngày 25/10/2005

Dự án Luật phòng, chống HIV/AIDS  được chỉnh lý trên cơ sở tiếp thu các ý kiến của các đại biểu Quốc hội

Điều 10. Đối tượng tiếp cận của thông tin - giáo dục - truyền thông về phòng, chống HIV/AIDS

1. Mọi người đều có quyền tiếp cận thông tin - giáo dục - truyền thông về phòng, chống HIV/AIDS.

2. Ưu tiên tiếp cận thông tin - giáo dục - truyền thông về phòng, chống HIV/AIDS cho các nhóm người sau:

a) Người nhiễm HIV và gia đình họ;

b) Người sử dụng ma túy, người bán dâm;

c) Người mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục;

d) Phụ nữ mang thai;

đ) Nhóm người có quan hệ tình dục đồng giới;

e) Nhóm người di biến động;

g) Người trong độ tuổi từ 15 tuổi đến 49 tuổi.

Điều 10. Đối tượng tiếp cận của thông tin - giáo dục - truyền thông về phòng, chống HIV/AIDS

1. Mọi người đều có quyền tiếp cận thông tin - giáo dục - truyền thông về phòng, chống HIV/AIDS.

2. Ưu tiên tiếp cận thông tin - giáo dục - truyền thông về phòng, chống HIV/AIDS cho các đối tượng sau:

a) Người nhiễm HIV và gia đình họ;

b) Người sử dụng ma túy, người bán dâm;

c) Người mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục;

d) Phụ nữ mang thai;

đ) Người có quan hệ tình dục đồng giới;

e) Nhóm người di biến động.

Điều 11. Trách nhiệm thực hiện việc thông tin - giáo dục - truyền thông về phòng, chống HIV/AIDS

1. Cơ quan Nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân và các tổ chức khác trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm thông tin - giáo dục - truyền thông kiến thức về phòng, chống HIV/AIDS.

Điều 11. Trách nhiệm thực hiện việc thông tin - giáo dục - truyền thông về phòng, chống HIV/AIDS

1. Cơ quan Nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân và các tổ chức khác trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm thông tin - giáo dục - truyền thông kiến thức về phòng, chống HIV/AIDS.

Dự án Luật phòng, chống HIV/AIDS được Chính phủ trình Quốc hội theo Tờ trình số 160/CP - XDPL ngày 25/10/2005

Dự án Luật phòng, chống HIV/AIDS  được chỉnh lý trên cơ sở tiếp thu các ý kiến của các đại biểu Quốc hội

2. Bộ Y tế có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan trong việc cung cấp chính xác và khoa học các thông tin về HIV/AIDS.

3. Bộ Văn hoá - Thông tin có trách nhiệm chỉ đạo các cơ quan thông tin đại chúng thường xuyên thông tin, truyền thông về phòng, chống HIV/AIDS, lồng ghép chương trình phòng, chống HIV/AIDS với các chương trình thông tin, truyền thông khác và chịu trách nhiệm về tính chính xác khi đưa những thông tin, truyền thông về HIV/AIDS.     

   4. Bộ Giáo dục và Đào tạo có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Bộ Y tế, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và các Bộ, ngành có liên quan xây dựng chương trình, nội dung giảng dạy; kết hợp giáo dục phòng, chống HIV/AIDS với giáo dục giới tính, sức khoẻ sinh sản và chỉ đạo các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân giáo dục về phòng, chống HIV/AIDS.

5. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan chỉ đạo triển khai thông tin - giáo dục - truyền thông về phòng, chống HIV/AIDS tại các cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo dục, trường giáo dưỡng, trung tâm bảo trợ xã hội, trại giam, trại tạm giam.

6. Uỷ ban nhân dân các cấp có trách nhiệm tổ chức thực hiện công tác thông tin - giáo dục - truyền thông về phòng, chống HIV/AIDS cho nhân dân trên địa bàn địa phương.

 

2. Bộ Y tế có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan trong việc cung cấp chính xác và khoa học các thông tin về HIV/AIDS.

3. Bộ Văn hoá - Thông tin có trách nhiệm chỉ đạo các cơ quan thông tin đại chúng thường xuyên thông tin, truyền thông về phòng, chống HIV/AIDS, lồng ghép chương trình phòng, chống HIV/AIDS với các chương trình thông tin, truyền thông khác; quy định cụ thể về thời điểm, thời lượng phát sóng trên đài phát thanh, đài truyền hình; dung lượng và vị trí đăng trên báo in, báo hình, báo điện tử.

   4. Bộ Giáo dục và Đào tạo có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Bộ Y tế, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và các Bộ, ngành có liên quan xây dựng chương trình, nội dung giảng dạy; kết hợp giáo dục phòng, chống HIV/AIDS với giáo dục giới tính, sức khoẻ sinh sản và chỉ đạo các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân giáo dục về phòng, chống HIV/AIDS.

5. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan chỉ đạo triển khai thông tin - giáo dục - truyền thông về phòng, chống HIV/AIDS tại các cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo dục, trường giáo dưỡng, trung tâm bảo trợ xã hội, trại giam, trại tạm giam.

6. Uỷ ban nhân dân các cấp có trách nhiệm tổ chức thực hiện công tác thông tin - giáo dục - truyền thông về phòng, chống HIV/AIDS cho nhân dân trên địa bàn địa phương.

Dự án Luật phòng, chống HIV/AIDS được Chính phủ trình Quốc hội theo Tờ trình số 160/CP - XDPL ngày 25/10/2005

Dự án Luật phòng, chống HIV/AIDS  được chỉnh lý trên cơ sở tiếp thu các ý kiến của các đại biểu Quốc hội

7. Các cơ quan thông tin đại chúng có trách nhiệm ưu tiên về thời điểm, thời lượng phát sóng trên đài phát thanh, đài truyền hình; dung lượng và vị trí đăng trên báo in, báo hình, báo điện tử. Việc thực hiện thông tin - giáo dục - truyền thông về phòng, chống HIV/AIDS không thu phí, trừ trường hợp thực hiện theo hợp đồng với Chương trình mục tiêu quốc gia về phòng, chống HIV/AIDS hoặc các tổ chức, cá nhân trong nước, nước ngoài tài trợ và các trường hợp khác theo quy định của Chính phủ.

Bộ Văn hóa - Thông tin quy định cụ thể về thời điểm, thời lượng phát sóng trên đài phát thanh, đài truyền hình; dung lượng và vị trí đăng trên báo in, báo hình, báo điện tử.

7. Các cơ quan thông tin đại chúng có trách nhiệm ưu tiên về thời điểm, thời lượng phát sóng thông tin - giáo dục - truyền thông về phòng, chống HIV/AIDS trên đài phát thanh, đài truyền hình; dung lượng và vị trí đăng trên báo in, báo hình, báo điện tử theo quy định của Bộ Văn hóa - Thông tin. Việc thực hiện thông tin - giáo dục - truyền thông về phòng, chống HIV/AIDS không thu phí, trừ trường hợp thực hiện theo hợp đồng với Chương trình mục tiêu quốc gia về phòng, chống HIV/AIDS hoặc các tổ chức, cá nhân trong nước, nước ngoài tài trợ.

Mục 2

Huy động gia đình, cơ quan, tổ chức, cá nhân

trong phòng, chống  HIV/AIDS

Mục 2

Huy động gia đình, cơ quan, tổ chức, cá nhân

trong phòng, chống  HIV/AIDS

 

Điều 12. Phòng, chống HIV/AIDS tại gia đình

1. Khuyến khích các thành viên trong gia đình tự tuyên truyền, giáo dục về phòng, chống HIV/AIDS, chú ý quan tâm đến giáo dục giới tính cho trẻ em trong gia đình.

2. Khuyến khích tự nguyện xét nghiệm HIV đối với người trước khi kết hôn, dự định có con; phụ nữ mang thai.

Điều 12. Phòng, chống HIV/AIDS tại gia đình

1. Các thành viên trong gia đình có trách nhiệm tự tuyên truyền, giáo dục về phòng, chống HIV/AIDS; chủ động thực hiện các biện pháp phòng lây nhiễm HIV.

   2. Khuyến khích tự nguyện xét nghiệm HIV đối với người trước khi kết hôn, dự định có con; phụ nữ mang thai.

Dự án Luật phòng, chống HIV/AIDS được Chính phủ trình Quốc hội theo Tờ trình số 160/CP - XDPL ngày 25/10/2005

Dự án Luật phòng, chống HIV/AIDS  được chỉnh lý trên cơ sở tiếp thu các ý kiến của các đại biểu Quốc hội

3 Mỗi thành viên trong gia đình có trách nhiệm chủ động thực hiện các biện pháp phòng lây nhiễm HIV, bảo đảm quyền bình đẳng giới trong gia đình.

4. Gia đình của người nhiễm HIV có trách nhiệm nuôi dưỡng, chăm sóc, động viên tinh thần giúp người nhiễm HIV sống hoà nhập với gia đình, cộng đồng và xã hội.

5. Người nhiễm HIV có trách nhiệm thông báo kết quả xét nghiệm HIV dương tính của mình cho vợ hoặc chồng biết và thực hiện các biện pháp phòng lây nhiễm HIV.

3. Gia đình của người nhiễm HIV có trách nhiệm nuôi dưỡng, chăm sóc, động viên tinh thần giúp người nhiễm HIV sống hoà nhập với gia đình, cộng đồng và xã hội.

4. Người nhiễm HIV có trách nhiệm thông báo kết quả xét nghiệm HIV dương tính của mình cho vợ hoặc chồng biết và thực hiện các biện pháp phòng lây nhiễm HIV.

 

Điều 13. Phòng, chống HIV/AIDS tại nơi làm việc

1. Người sử dụng lao động có trách nhiệm:

a) Tổ chức việc tuyên truyền, giáo dục các biện pháp phòng, chống HIV/AIDS, chống kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV trong cơ quan, đơn vị;

b) Bố trí công việc phù hợp với sức khỏe và trình độ chuyên môn của người lao động nhiễm HIV;

c) Tạo điều kiện cho người lao động tham gia các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS;

d) Thực hiện các trách nhiệm khác về phòng, chống HIV/AIDS theo quy định của pháp luật.

Điều 13. Phòng, chống HIV/AIDS tại nơi làm việc

1. Người sử dụng lao động có trách nhiệm:

a) Tổ chức việc tuyên truyền, giáo dục các biện pháp phòng, chống HIV/AIDS, chống kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV trong cơ quan, đơn vị;

b) Bố trí công việc phù hợp với sức khỏe và trình độ chuyên môn của người lao động nhiễm HIV;

c) Tạo điều kiện cho người lao động tham gia các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS;

d) Thực hiện các trách nhiệm khác về phòng, chống HIV/AIDS theo quy định của pháp luật.

Dự án Luật phòng, chống HIV/AIDS được Chính phủ trình Quốc hội theo Tờ trình số 160/CP - XDPL ngày 25/10/2005

Dự án Luật phòng, chống HIV/AIDS  được chỉnh lý trên cơ sở tiếp thu các ý kiến của các đại biểu Quốc hội

2. Trừ các trường hợp quy định tại khoản 3,  Điều 27 của Luật này, người sử dụng lao động không được:

a) Chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc gây khó khăn trong quá trình làm việc của người lao động vì biết hoặc nghi ngờ người lao động nhiễm HIV;

b) ép buộc người lao động còn đủ sức khỏe chuyển khỏi các công việc mà họ đang đảm nhiệm vì biết hoặc nghi ngờ người lao động nhiễm HIV;

c) Từ chối tuyển dụng vì biết hoặc nghi ngờ người dự tuyển lao động nhiễm HIV;

d) Từ chối nâng lương, đề bạt hoặc không bảo đảm các quyền, lợi ích hợp pháp của người lao động vì biết hoặc nghi ngờ người lao động nhiễm HIV;

đ) Yêu cầu xét nghiệm HIV hoặc xuất trình kết quả xét nghiệm HIV đối với người lao động hoặc người dự tuyển lao động.

2. Người sử dụng lao động không được có các hành vi sau đây:

a) Chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc gây khó khăn trong quá trình làm việc của người lao động vì lý do người lao động nhiễm HIV;

b) ép buộc người lao động còn đủ sức khỏe chuyển khỏi các công việc mà họ đang đảm nhiệm vì lý do người lao động nhiễm HIV;

c) Từ chối tuyển dụng vì lý do người dự tuyển lao động nhiễm HIV;

d) Từ chối nâng lương, đề bạt hoặc không bảo đảm các quyền, lợi ích hợp pháp của người lao động vì lý do người lao động nhiễm HIV;

đ) Yêu cầu xét nghiệm HIV hoặc xuất trình kết quả xét nghiệm HIV đối với người dự tuyển lao động, trừ các trường hợp quy định tại khoản 3, Điều 27 của Luật này.

Điều 14. Phòng, chống HIV/AIDS trong các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân

1. Các cơ sở giáo dục có trách nhiệm tổ chức giảng dạy cho học sinh, sinh viên, học viên về phòng, chống HIV/AIDS, lồng ghép với giáo dục giới tính, sức khoẻ sinh sản và thực hiện các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS khác trong cơ sở đó.

Điều 14. Phòng, chống HIV/AIDS trong các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân

1. Các cơ sở giáo dục có trách nhiệm tổ chức giảng dạy cho học sinh, sinh viên, học viên về phòng, chống HIV/AIDS, lồng ghép với giáo dục giới tính, sức khoẻ sinh sản và thực hiện các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS khác trong cơ sở đó.

Dự án Luật phòng, chống HIV/AIDS được Chính phủ trình Quốc hội theo Tờ trình số 160/CP - XDPL ngày 25/10/2005

Dự án Luật phòng, chống HIV/AIDS  được chỉnh lý trên cơ sở tiếp thu các ý kiến của các đại biểu Quốc hội

2. Trừ các trường hợp quy định tại khoản 3, Điều 27 của Luật này, các cơ sở giáo dục không được:

a) Từ chối tiếp nhận vì biết hoặc nghi ngờ học sinh, sinh viên, học viên nhiễm HIV; 

b) Kỷ luật, đuổi học học sinh, sinh viên, học viên vì biết hoặc nghi ngờ người đó nhiễm HIV;

c) Tách biệt, hạn chế, cấm đoán học sinh, sinh viên, học viên tham gia các hoạt động sinh hoạt, dịch vụ của cơ sở vì biết hoặc nghi ngờ người đó nhiễm HIV;

d) Yêu cầu xét nghiệm HIV hoặc yêu cầu xuất trình kết quả xét nghiệm HIV đối với học sinh, sinh viên, học viên hoặc người đến xin học.

2. Các cơ sở giáo dục không được:

a) Từ chối tiếp nhận vì học sinh, sinh viên, học viên nhiễm HIV; 

b) Kỷ luật, đuổi học học sinh, sinh viên, học viên vì lý do người đó nhiễm HIV;

c) Tách biệt, hạn chế, cấm đoán học sinh, sinh viên, học viên tham gia các hoạt động sinh hoạt, dịch vụ của cơ sở vì lý do người đó nhiễm HIV;

d) Yêu cầu xét nghiệm HIV hoặc yêu cầu xuất trình kết quả xét nghiệm HIV đối với học sinh, sinh viên, học viên hoặc người đến xin học.

Điều 15. Phòng, chống HIV/AIDS trong các nhóm người di biến động

1. ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn có trách nhiệm tổ chức tuyên truyền về phòng, chống HIV/AIDS cho người ở nơi khác đến cư trú tại địa phương mình.

2. Người chủ, người quản lý điều hành các cơ sở kinh doanh dịch vụ lưu trú, bến bãi đậu xe, đậu tàu thuyền, các cơ sở kinh doanh du lịch và các dịch vụ văn hóa xã hội khác có trách nhiệm phối hợp với cơ quan phòng, chống HIV/AIDS địa phương tuyên truyền về phòng, chống HIV/AIDS và thực hiện các biện pháp can thiệp dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS thích hợp cho người sử dụng dịch vụ tại cơ sở của mình. 

Điều 15. Phòng, chống HIV/AIDS trong các nhóm người di biến động

1. ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn có trách nhiệm tổ chức tuyên truyền về phòng, chống HIV/AIDS cho người ở nơi khác đến cư trú tại địa phương mình.

2. Người chủ, người quản lý điều hành các cơ sở kinh doanh dịch vụ lưu trú, bến bãi đậu xe, đậu tàu thuyền, các cơ sở kinh doanh du lịch và các dịch vụ văn hóa xã hội khác có trách nhiệm phối hợp với cơ quan phòng, chống HIV/AIDS địa phương tuyên truyền về phòng, chống HIV/AIDS và thực hiện các biện pháp can thiệp dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS thích hợp cho người sử dụng dịch vụ tại cơ sở của mình. 

Dự án Luật phòng, chống HIV/AIDS được Chính phủ trình Quốc hội theo Tờ trình số 160/CP - XDPL ngày 25/10/2005

Dự án Luật phòng, chống HIV/AIDS  được chỉnh lý trên cơ sở tiếp thu các ý kiến của các đại biểu Quốc hội

3. Người đứng đầu cơ quan kiểm dịch y tế tại cửa khẩu có trách nhiệm tổ chức tuyên truyền về phòng, chống HIV/AIDS cho khách nhập cảnh, xuất cảnh và quá cảnh.

4. Cơ quan, tổ chức có hoạt động đưa người Việt Nam đi lao động, học tập ở nước ngoài có trách nhiệm thường xuyên tổ chức các hoạt động thông tin - giáo dục - truyền thông về phòng, chống HIV/AIDS đến từng người lao động, người đi học.

3. Người đứng đầu cơ quan kiểm dịch y tế tại cửa khẩu có trách nhiệm tổ chức tuyên truyền về phòng, chống HIV/AIDS cho khách nhập cảnh, xuất cảnh và quá cảnh.

4. Cơ quan, tổ chức có hoạt động đưa người Việt Nam đi lao động, học tập ở nước ngoài có trách nhiệm tổ chức các hoạt động thông tin - giáo dục - truyền thông về phòng, chống HIV/AIDS đối với người lao động, người đi học.

Điều 16. Phòng, chống HIV/AIDS trong cộng đồng dân cư

1. Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn có trách nhiệm:

a) Tổ chức các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS trong cộng đồng dân cư, giáo dục sự thương yêu, đùm bọc đối với người nhiễm HIV, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, họ tộc, quê hương, bản sắc văn hoá dân tộc của người Việt Nam ;

b) Tổ chức chăm sóc, hỗ trợ người nhiễm HIV và gia đình của họ, tạo điều kiện cho người nhiễm HIV sống hòa nhập với cộng đồng và xã hội;

c) Phát huy vai trò của các già làng, trưởng bản, trưởng thôn, trưởng ban công tác mặt trận, tổ trưởng dân phố, trưởng cụm dân cư, trưởng ấp, trưởng phum, trưởng sóc, trưởng các dòng họ, trưởng tộc, các chức sắc tôn giáo, người cao tuổi, người có uy tín trong cộng đồng trong việc vận động người dân tham gia phòng, chống HIV/AIDS;

d) Xây dựng và phát triển mô hình gia đình văn hóa, làng, thôn, bản, cụm dân cư văn hóa - sức khoẻ gắn với việc phòng, chống HIV/AIDS;

đ) Tuyên truyền chống kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV.

Điều 16. Phòng, chống HIV/AIDS trong cộng đồng dân cư

1. Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn có trách nhiệm:

a) Tổ chức các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS trong cộng đồng dân cư, giáo dục sự thương yêu, đùm bọc đối với người nhiễm HIV, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, họ tộc, quê hương, bản sắc văn hoá dân tộc của người Việt Nam ;

b) Tổ chức chăm sóc, hỗ trợ người nhiễm HIV và gia đình của họ, tạo điều kiện cho người nhiễm HIV sống hòa nhập với cộng đồng và xã hội;

c) Phát huy vai trò của các già làng, trưởng bản, trưởng thôn, trưởng ban công tác mặt trận, tổ trưởng dân phố, trưởng cụm dân cư, trưởng ấp, trưởng phum, trưởng sóc, trưởng các dòng họ, trưởng tộc, các chức sắc tôn giáo, người cao tuổi, người có uy tín trong cộng đồng trong việc vận động người dân tham gia phòng, chống HIV/AIDS;

d) Xây dựng và phát triển mô hình gia đình văn hóa, làng, thôn, bản, cụm dân cư văn hóa - sức khoẻ gắn với việc phòng, chống HIV/AIDS;

đ) Tuyên truyền chống kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV.

Dự án Luật phòng, chống HIV/AIDS được Chính phủ trình Quốc hội theo Tờ trình số 160/CP - XDPL ngày 25/10/2005

Dự án Luật phòng, chống HIV/AIDS  được chỉnh lý trên cơ sở tiếp thu các ý kiến của các đại biểu Quốc hội

2. Các tổ dân phố, cụm dân cư, thôn, làng, ấp, bản, phum, sóc có trách nhiệm:

a) Tuyên truyền, vận động và giáo dục các gia đình trên địa bàn tham gia và thực hiện các quy định về phòng, chống HIV/AIDS;

b) Lồng ghép hoạt động phòng, chống HIV/AIDS vào các phong trào quần chúng, các hoạt động thể thao, văn hoá, văn nghệ tại cộng đồng, các lớp tập huấn, các buổi nói chuyện và các hoạt động xã hội khác;

c) Đấu tranh chống các hiện tượng kỳ thị, phân biệt đối xử vì biết hoặc nghi ngờ người nhiễm HIV và gia đình họ.

3. Nhà nước khuyến khích dòng họ, hàng xóm, bạn của người nhiễm HIV động viên về tinh thần, chăm sóc, giúp đỡ và tạo điều kiện cho người nhiễm HIV sống hòa nhập với cộng đồng và xã hội.

2. Các tổ dân phố, cụm dân cư, thôn, làng, ấp, bản, phum, sóc có trách nhiệm:

a) Tuyên truyền, vận động và giáo dục các gia đình trên địa bàn tham gia và thực hiện các quy định về phòng, chống HIV/AIDS;

b) Lồng ghép hoạt động phòng, chống HIV/AIDS vào các phong trào quần chúng, các hoạt động thể thao, văn hoá, văn nghệ tại cộng đồng và các hoạt động xã hội khác;

c) Đấu tranh chống các hiện tượng kỳ thị, phân biệt đối xử đối với người nhiễm HIV và gia đình họ.

3. Nhà nước khuyến khích dòng họ, hàng xóm, bạn của người nhiễm HIV động viên về tinh thần, chăm sóc, giúp đỡ và tạo điều kiện cho người nhiễm HIV sống hòa nhập với cộng đồng và xã hội.

Điều 17. Phòng, chống HIV/AIDS trong trại giam, trại tạm giam, cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo dục, trường giáo dưỡng

1. Giám thị trại giam, trại tạm giam và giám đốc cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo dục, trường giáo dưỡng có trách nhiệm tổ chức việc tuyên truyền, giáo dục các biện pháp phòng, chống HIV/AIDS, thực hiện các biện pháp nhằm ngăn chặn việc lây nhiễm HIV giữa các đối tượng thuộc diện quản lý của đơn vị.

2. Bộ Công an chủ trì, phối hợp với Bộ Y tế, Bộ Tài chính hướng dẫn việc quản lý, chăm sóc, tư vấn cho người nhiễm HIV và phòng ngừa lây nhiễm HIV trong trại giam, trại tạm giam, cơ sở giáo dục, trường giáo dưỡng thuộc Bộ Công an quản lý.

Điều 17. Phòng, chống HIV/AIDS trong trại giam, trại tạm giam, cơ sở giáo dục, trường giáo dưỡng, cơ sở chữa bệnh, cơ sở bảo trợ xã hội

1. Giám thị trại giam, trại tạm giam và giám đốc cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo dục, trường giáo dưỡng, cơ sở bảo trợ xã hội có trách nhiệm tổ chức việc tuyên truyền, quản lý, chăm sóc, tư vấn cho người nhiễm HIV ở cơ sở do mình quản lý.

2. Thủ tướng Chính phủ quy định việc quản lý, chăm sóc, tư vấn cho người nhiễm HIV và phòng lây nhiễm HIV tại các cơ sở quy định tại khoản 1 Điều này.

Dự án Luật phòng, chống HIV/AIDS được Chính phủ trình Quốc hội theo Tờ trình số 160/CP - XDPL ngày 25/10/2005

Dự án Luật phòng, chống HIV/AIDS  được chỉnh lý trên cơ sở tiếp thu các ý kiến của các đại biểu Quốc hội

3. Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với Bộ Y tế, Bộ Tài chính hướng dẫn việc quản lý, chăm sóc, tư vấn cho người nhiễm HIV và phòng ngừa lây nhiễm HIV trong trại giam, trại tạm giam thuộc Bộ Quốc phòng quản lý.

4. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì, phối hợp với Bộ Y tế, Bộ Tài chính hướng dẫn việc quản lý, chăm sóc, tư vấn cho người nhiễm HIV và phòng ngừa lây nhiễm HIV trong cơ sở chữa bệnh, trung tâm bảo trợ xã hội.

 

Điều 18. Các tổ chức xã hội, nhân đạo, tôn giáo, từ thiện, phi chính phủ và các tổ chức khác tham gia phòng, chống HIV/AIDS

Nhà nước khuyến khích các tổ chức xã hội, nhân đạo, tôn giáo, từ thiện, phi chính phủ và các tổ chức khác tham gia chăm sóc, điều trị người nhiễm HIV, trẻ em bị bỏ rơi, bị mồ côi không nơi nương tựa do nhiễm HIV hoặc cha mẹ nhiễm HIV và các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS.

Điều 18. Các tổ chức xã hội tham gia phòng, chống HIV/AIDS

Nhà nước tạo điều kiện cho tổ chức tôn giáo, tổ chức phi chính phủ và các tổ chức xã hội khác thành lập các cơ sở nhân đạo, từ thiện để chăm sóc, nuôi dưỡng người nhiễm HIV và thực hiện các hoạt động khác trong phòng, chống HIV/AIDS.

 

Điều 19. Người nhiễm HIV tham gia phòng chống HIV/AIDS

1. Người nhiễm HIV được quyền tham gia các hoạt động can thiệp giảm tác hại trong dự phòng lây nhiễm HIV.

2. Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện cho người nhiễm HIV tham gia:

a) Nhóm giáo dục đồng đẳng, nhóm tự lực, câu lạc bộ và các hình thức tổ chức sinh hoạt khác của người nhiễm HIV theo quy định của pháp luật;

b) Các hoạt động tuyên truyền, can thiệp giảm tác hại trong dự phòng lây nhiễm HIV;

c) Các hoạt động hỗ trợ, chăm sóc người nhiễm HIV;

d) Các hoạt động tham gia ý kiến trong quá trình xây dựng chương trình, chính sách, pháp luật liên quan đến HIV/AIDS;

đ) Các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS khác.

Điều 19. Người nhiễm HIV tham gia phòng chống HIV/AIDS

1. Người nhiễm HIV được quyền tham gia các hoạt động can thiệp giảm tác hại trong dự phòng lây nhiễm HIV.

2. Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện cho người nhiễm HIV tham gia:

a) Nhóm giáo dục đồng đẳng, câu lạc bộ và các hình thức tổ chức sinh hoạt khác của người nhiễm HIV theo quy định của pháp luật;

b) Các hoạt động tuyên truyền, can thiệp giảm tác hại trong dự phòng lây nhiễm HIV;

c) Các hoạt động hỗ trợ, chăm sóc người nhiễm HIV;

d) Các hoạt động tham gia ý kiến trong quá trình xây dựng chương trình, chính sách, pháp luật liên quan đến HIV/AIDS;

đ) Các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS khác.

Dự án Luật phòng, chống HIV/AIDS được Chính phủ trình Quốc hội theo Tờ trình số 160/CP - XDPL ngày 25/10/2005

Dự án Luật phòng, chống HIV/AIDS  được chỉnh lý trên cơ sở tiếp thu các ý kiến của các đại biểu Quốc hội

Mục 3

Các biện pháp xã hội khác

trong phòng, chống HIV/AIDS

Mục 3

Các biện pháp xã hội khác

trong phòng, chống HIV/AIDS

Điều 20. Can thiệp giảm tác hại trong dự phòng lây nhiễm HIV

1. Các biện pháp can thiệp giảm tác hại trong dự phòng lây nhiễm HIV được triển khai trong các nhóm đối tượng có hành vi nguy cơ cao thông qua các chương trình, dự án phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội.

2. Chính phủ quy định việc tổ chức triển khai các biện pháp can thiệp giảm tác hại trong dự phòng lây nhiễm HIV.

Điều 20. Can thiệp giảm tác hại trong dự phòng lây nhiễm HIV

1. Các biện pháp can thiệp giảm tác hại trong dự phòng lây nhiễm HIV được triển khai trong các nhóm đối tượng có hành vi nguy cơ cao thông qua các chương trình, dự án phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội.

2. Chính phủ quy định việc tổ chức triển khai các biện pháp can thiệp giảm tác hại trong dự phòng lây nhiễm HIV.

Điều 21. Tư vấn về HIV/AIDS

   1. Mọi người có quyền tiếp cận với dịch vụ tư vấn về HIV/AIDS.

2. Các cơ sở y tế có trách nhiệm tư vấn về HIV/AIDS theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế.

3. Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân thành lập tổ chức tư vấn về HIV/AIDS.

Tiêu chuẩn, điều kiện và nội dung hoạt động của tổ chức tư vấn do Bộ trưởng Bộ Y tế quy định.

4. Việc tư vấn về HIV/AIDS trước và sau xét nghiệm thực hiện theo quy định tại Điều 25 của Luật này.

Điều 21. Tư vấn về phòng, chống HIV/AIDS

   1. Mọi người có quyền tiếp cận với dịch vụ tư vấn về phòng, chống HIV/AIDS.

2. Các cơ sở y tế có trách nhiệm tư vấn về phòng, chống HIV/AIDS theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế.

3. Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân thành lập tổ chức tư vấn về phòng, chống HIV/AIDS.

Tiêu chuẩn, điều kiện và nội dung hoạt động của tổ chức tư vấn do Bộ trưởng Bộ Y tế quy định.

4. Việc tư vấn về phòng, chống HIV/AIDS trước và sau xét nghiệm thực hiện theo quy định tại Điều 25 của Luật này.

Dự án Luật phòng, chống HIV/AIDS được Chính phủ trình Quốc hội theo Tờ trình số 160/CP - XDPL ngày 25/10/2005

Dự án Luật phòng, chống HIV/AIDS  được chỉnh lý trên cơ sở tiếp thu các ý kiến của các đại biểu Quốc hội

Điều 22. Lồng ghép chương trình phòng, chống HIV/AIDS với các chương trình kinh tế - xã hội khác

1. Phòng, chống HIV/AIDS là một trong các mục tiêu ưu tiên của chương trình phát triển kinh tế - xã hội của các cấp, các ngành.

2. Chính phủ có trách nhiệm chỉ đạo các Bộ, ngành, đoàn thể, chính quyền các cấp trong việc lồng ghép các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS với các chương trình xóa đói, giảm nghèo, đào tạo nghề; chương trình phòng, chống lao, phòng, chống các nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục và các chương trình phát triển kinh tế - xã hội khác.

Điều 22. Lồng ghép chương trình phòng, chống HIV/AIDS với các chương trình kinh tế - xã hội khác

1. Phòng, chống HIV/AIDS là một trong các mục tiêu ưu tiên của chương trình phát triển kinh tế - xã hội của các cấp, các ngành.

2. Chính phủ có trách nhiệm chỉ đạo các Bộ, ngành, đoàn thể, chính quyền các cấp trong việc lồng ghép các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS với các chương trình xóa đói, giảm nghèo, đào tạo nghề và giải quyết việc làm; chương trình phòng, chống lao, chương trình sức khỏe sinh sản, phòng, chống các nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục và các chương trình phát triển kinh tế - xã hội khác.

Chương III

Các biện pháp  chuyên môn kỹ thuật y tế

trong phòng, chống HIV/AIDS

Chương III

Các biện pháp  chuyên môn kỹ thuật y tế

trong phòng, chống HIV/AIDS

Mục 1

Giám sát dịch tễ học HIV/AIDS

Mục 1

Giám sát dịch tễ học HIV/AIDS

Điều 23. Giám sát dịch tễ học HIV/AIDS

1. Giám sát dịch tễ học HIV/AIDS bao gồm xét nghiệm HIV và giám sát trọng điểm HIV nhằm mục đích xác định tỷ lệ nhiễm HIV và phân bố nhiễm HIV trong các nhóm dân cư; theo dõi chiều hướng tỷ lệ nhiễm HIV theo thời gian; xác định nhóm có nguy cơ nhiễm HIV cao để đề ra các biện pháp can thiệp; xác định sự thay đổi các hình thái lây truyền HIV và dự báo tình hình nhiễm HIV để lập kế hoạch phòng chống hiệu quả.

Điều 23. Giám sát dịch tễ học HIV/AIDS

1. Giám sát dịch tễ học HIV/AIDS bao gồm xét nghiệm HIV và giám sát trọng điểm HIV nhằm mục đích xác định tỷ lệ nhiễm HIV và phân bố nhiễm HIV trong các nhóm dân cư; theo dõi chiều hướng tỷ lệ nhiễm HIV theo thời gian; xác định nhóm có nguy cơ nhiễm HIV cao để đề ra các biện pháp can thiệp; xác định sự thay đổi các hình thái lây truyền HIV và dự báo tình hình nhiễm HIV để lập kế hoạch phòng chống hiệu quả.

Dự án Luật phòng, chống HIV/AIDS được Chính phủ trình Quốc hội theo Tờ trình số 160/CP - XDPL ngày 25/10/2005

Dự án Luật phòng, chống HIV/AIDS  được chỉnh lý trên cơ sở tiếp thu các ý kiến của các đại biểu Quốc hội

   2. Bộ Y tế quy định cụ thể về quy trình, phương pháp giám sát dịch tễ học HIV/AIDS.

2. Bộ Y tế quy định cụ thể về quy trình, phương pháp giám sát dịch tễ học HIV/AIDS.

Điều 24. Giám sát trọng điểm HIV/AIDS

1. Khi tiến hành giám sát trọng điểm, cơ quan y tế có thẩm quyền được thực hiện xét nghiệm HIV đối với các nhóm đối tượng theo quy định của Bộ Y tế.

2. Các xét nghiệm HIV trong giám sát trọng điểm phải được thực hiện bằng phương pháp xét nghiệm HIV giấu tên.

3. Cán bộ xét nghiệm và cơ sở xét nghiệm có trách nhiệm giữ bí mật kết quả xét nghiệm và chỉ sử dụng kết quả xét nghiệm cho mục đích giám sát dịch tễ học và nghiên cứu khoa học.

Điều 24. Giám sát trọng điểm HIV/AIDS

1. Khi tiến hành giám sát trọng điểm, cơ quan y tế có thẩm quyền được thực hiện xét nghiệm HIV đối với các nhóm đối tượng theo quy định của Bộ Y tế.

2. Các xét nghiệm HIV trong giám sát trọng điểm phải được thực hiện bằng phương pháp xét nghiệm HIV giấu tên.

3. Cán bộ xét nghiệm và cơ sở xét nghiệm có trách nhiệm giữ bí mật kết quả xét nghiệm và chỉ sử dụng kết quả xét nghiệm cho mục đích giám sát dịch tễ học và nghiên cứu khoa học.

Mục 2

Tư vấn và Xét nghiệm

Mục 2

Tư vấn và Xét nghiệm

Điều 25. Tư vấn trước và sau khi xét nghiệm HIV

1. Các trường hợp xét nghiệm HIV đều phải được tư vấn trước và sau khi xét nghiệm.

2. Chỉ những người đã được tập huấn về tư vấn HIV/AIDS và được cơ quan y tế có thẩm quyền giao nhiệm vụ mới được quyền tư vấn trước và sau khi xét nghiệm HIV.

3. Các cơ sở xét nghiệm HIV có trách nhiệm tổ chức việc tư vấn trước và sau khi xét nghiệm.

Điều 25. Tư vấn trước và sau khi xét nghiệm HIV

1. Các trường hợp xét nghiệm HIV đều phải được tư vấn trước và sau khi xét nghiệm HIV.

2. Cơ sở xét nghiệm HIV có trách nhiệm tổ chức việc tư vấn trước và sau khi xét nghiệm HIV.

3. Chỉ những người đã được tập huấn về tư vấn phòng, chống HIV/AIDS mới được quyền tư vấn trước và sau khi xét nghiệm HIV.

Dự án Luật phòng, chống HIV/AIDS được Chính phủ trình Quốc hội theo Tờ trình số 160/CP - XDPL ngày 25/10/2005

Dự án Luật phòng, chống HIV/AIDS  được chỉnh lý trên cơ sở tiếp thu các ý kiến của các đại biểu Quốc hội

Điều 26. Xét nghiệm HIV tự nguyện

1. Việc xét nghiệm HIV được thực hiện trên cơ sở tự nguyện của người được xét nghiệm.

2. Người tự nguyện xét nghiệm HIV phải từ đủ 16 tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự.

3. Việc xét nghiệm HIV đối với  người dưới 16 tuổi, người mất năng lực hành vi dân sự chỉ được thực hiện khi có sự đồng ý bằng văn bản của cha, mẹ hoặc người giám hộ của người đó.

Điều 26. Xét nghiệm HIV tự nguyện

1. Việc xét nghiệm HIV được thực hiện trên cơ sở tự nguyện của người được xét nghiệm.

2. Người tự nguyện xét nghiệm HIV phải từ đủ 16 tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự.

3. Việc xét nghiệm HIV đối với  người dưới 16 tuổi, người mất năng lực hành vi dân sự chỉ được thực hiện khi có sự đồng ý bằng văn bản của cha, mẹ hoặc người giám hộ của người đó.

Điều 27. Xét nghiệm HIV bắt buộc

1. Xét nghiệm HIV bắt buộc đối với các trường hợp có trưng cầu giám định tư pháp hoặc quyết định của Cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát nhân dân hoặc Toà án nhân dân các cấp.

2. Bộ trưởng Bộ Y tế có trách nhiệm quy định việc phải xét nghiệm HIV trong một số trường hợp cần thiết để chẩn đoán và điều trị cho người bệnh;

3. Chính phủ quy định danh mục những ngành nghề nhất định đòi hỏi phải xét nghiệm HIV trước khi tuyển dụng.

4. Kinh phí xét nghiệm đối với các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này do ngân sách nhà nước chi trả.

Điều 27. Xét nghiệm HIV bắt buộc

1. Xét nghiệm HIV bắt buộc đối với các trường hợp có trưng cầu giám định tư pháp hoặc quyết định của Cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát nhân dân hoặc Toà án nhân dân các cấp.

2. Bộ trưởng Bộ Y tế có trách nhiệm quy định việc phải xét nghiệm HIV trong một số trường hợp cần thiết để chẩn đoán và điều trị cho người bệnh.

3. Chính phủ quy định danh mục một số nghề phải xét nghiệm HIV trước khi tuyển dụng.

4. Kinh phí xét nghiệm đối với các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này do ngân sách nhà nước chi trả.

Dự án Luật phòng, chống HIV/AIDS được Chính phủ trình Quốc hội theo Tờ trình số 160/CP - XDPL ngày 25/10/2005

Dự án Luật phòng, chống HIV/AIDS  được chỉnh lý trên cơ sở tiếp thu các ý kiến của các đại biểu Quốc hội

Điều 28. Cơ sở xét nghiệm đủ điều kiện khẳng định các trường hợp HIV dương tính

   1. Chỉ các cơ sở xét nghiệm đã được Bộ Y tế công nhận đủ điều kiện khẳng định các trường hợp HIV dương tính mới được quyền khẳng định các trường hợp HIV dương tính và chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết quả đó.

   2. Bộ Y tế quy định cụ thể về điều kiện, thủ tục và trình tự để công nhận cơ sở xét nghiệm được phép khẳng định các trường hợp HIV dương tính.

Điều 28. Cơ sở xét nghiệm đủ điều kiện khẳng định các trường hợp HIV dương tính

   1. Chỉ các cơ sở xét nghiệm đã được Bộ Y tế công nhận đủ điều kiện khẳng định các trường hợp HIV dương tính mới được quyền khẳng định các trường hợp HIV dương tính và chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết quả đó.

   2. Bộ Y tế quy định cụ thể về điều kiện, thủ tục và trình tự để công nhận cơ sở xét nghiệm được phép khẳng định các trường hợp HIV dương tính.

Điều 29. Thông báo kết quả xét nghiệm HIV dương tính

1. Kết quả xét nghiệm HIV dương tính chỉ được thông báo cho các đối tượng sau:

a) Người được xét nghiệm;

b) Vợ hoặc chồng; cha, mẹ hoặc người giám hộ của người được xét nghiệm, trừ trường hợp xét nghiệm HIV trong giám sát trọng điểm quy định tại Điều 24 của Luật này;

c) Cán bộ được giao nhiệm vụ tư vấn, thông báo kết quả xét nghiệm HIV dương tính cho người được xét nghiệm;

d) Người có trách nhiệm chăm sóc, điều trị cho người nhiễm HIV tại các cơ sở y tế, bao gồm: Trưởng khoa, trưởng phòng nơi người nhiễm HIV điều trị; cán bộ, nhân viên y tế được giao trách nhiệm trực tiếp điều trị, chăm sóc cho người nhiễm HIV tại cơ sở y tế;

Điều 29. Thông báo kết quả xét nghiệm HIV dương tính

1. Kết quả xét nghiệm HIV dương tính chỉ được thông báo cho các đối tượng sau:

a) Người được xét nghiệm;

b) Vợ hoặc chồng; cha, mẹ hoặc người giám hộ của người được xét nghiệm, trừ trường hợp xét nghiệm HIV trong giám sát trọng điểm quy định tại Điều 24 của Luật này;

c) Cán bộ được giao nhiệm vụ tư vấn, thông báo kết quả xét nghiệm HIV dương tính cho người được xét nghiệm;

d) Người có trách nhiệm chăm sóc, điều trị cho người nhiễm HIV tại các cơ sở y tế, bao gồm: Trưởng khoa, trưởng phòng nơi người nhiễm HIV điều trị; cán bộ, nhân viên y tế được giao trách nhiệm trực tiếp điều trị, chăm sóc cho người nhiễm HIV tại cơ sở y tế;

Dự án Luật phòng, chống HIV/AIDS được Chính phủ trình Quốc hội theo Tờ trình số 160/CP - XDPL ngày 25/10/2005

Dự án Luật phòng, chống HIV/AIDS  được chỉnh lý trên cơ sở tiếp thu các ý kiến của các đại biểu Quốc hội

đ) Người đứng đầu, cán bộ phụ trách y tế, nhân viên y tế được giao nhiệm vụ trực tiếp chăm sóc sức khỏe cho người nhiễm HIV tại trại giam, trại tạm giam, cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo dục, trường giáo dưỡng, trung tâm bảo trợ xã hội;

e) Người đứng đầu và cán bộ, công chức được giao trách nhiệm của các cơ quan quy định tại khoản 1 Điều 27 của Luật này.

2. Các đối tượng quy định tại khoản 1 của Điều này có trách nhiệm giữ bí mật kết quả xét nghiệm HIV dương tính, trừ người được xét nghiệm quy định tại điểm a, khoản 1 Điều này.

3. Bộ Y tế quy định cụ thể trách nhiệm, trình tự thông báo kết quả xét nghiệm HIV dương tính.

đ) Người đứng đầu, cán bộ phụ trách y tế, nhân viên y tế được giao nhiệm vụ trực tiếp chăm sóc sức khỏe cho người nhiễm HIV tại trại giam, trại tạm giam, cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo dục, trường giáo dưỡng, trung tâm bảo trợ xã hội;

e) Người đứng đầu và cán bộ, công chức được giao trách nhiệm của các cơ quan quy định tại khoản 1 Điều 27 của Luật này.

2. Những người quy định tại khoản 1 của Điều này có trách nhiệm giữ bí mật kết quả xét nghiệm HIV dương tính, trừ trường hợp quy định tại điểm a khoản 1 Điều này.

3. Bộ Y tế quy định cụ thể trách nhiệm, trình tự thông báo kết quả xét nghiệm HIV dương tính.

Mục 3

Các biện pháp chuyên môn kỹ thuật y tế khác

trong phòng, chống HIV/AIDS

Mục 3

Các biện pháp chuyên môn kỹ thuật y tế khác

trong phòng, chống HIV/AIDS

Điều 30. An toàn truyền máu

1. Các túi máu, chế phẩm của máu đều phải được làm xét nghiệm HIV trước khi sử dụng kể cả trong trường hợp cấp cứu.

2. Việc xét nghiệm sàng lọc HIV phải được thực hiện bằng các loại sinh phẩm chẩn đoán đã được Bộ Y tế cho phép lưu hành.

3. Bộ Y tế quy định chuyên môn về xét nghiệm sàng lọc HIV, việc lưu trữ kết quả xét nghiệm, lưu trữ và tiêu huỷ các mẫu máu, bệnh phẩm nhiễm HIV. 

Điều 30. An toàn truyền máu

1. Các túi máu, chế phẩm của máu đều phải được làm xét nghiệm HIV trước khi sử dụng kể cả trong trường hợp cấp cứu.

2. Việc xét nghiệm sàng lọc HIV phải được thực hiện bằng các loại sinh phẩm chẩn đoán đã được Bộ Y tế cho phép lưu hành.

3. Bộ Y tế quy định chuyên môn về xét nghiệm sàng lọc HIV, việc lưu trữ kết quả xét nghiệm, lưu trữ và tiêu huỷ các mẫu máu, bệnh phẩm nhiễm HIV. 

Dự án Luật phòng, chống HIV/AIDS được Chính phủ trình Quốc hội theo Tờ trình số 160/CP - XDPL ngày 25/10/2005

Dự án Luật phòng, chống HIV/AIDS  được chỉnh lý trên cơ sở tiếp thu các ý kiến của các đại biểu Quốc hội

Điều 31. Phòng, chống lây nhiễm HIV trong các dịch vụ y tế

1. Thầy thuốc và nhân viên y tế có trách nhiệm thực hiện đúng quy định của Bộ Y tế về vô khuẩn, tiệt khuẩn, xử lý chất thải khi thực hiện phẫu thuật, thủ thuật, tiêm (chích) thuốc, châm cứu để bảo vệ cho chính mình và phòng lây chéo HIV trong các cơ sở y tế.

2. Bộ Y tế quy định cụ thể về chế độ vô khuẩn, tiệt khuẩn và xử lý chất thải có liên quan đến HIV/AIDS.

Điều 31. Phòng, chống lây nhiễm HIV trong các dịch vụ y tế

1. Cơ sở y tế có trách nhiệm thực hiện đúng quy định của Bộ Y tế về vô khuẩn, tiệt khuẩn, xử lý chất thải khi thực hiện phẫu thuật, thủ thuật, tiêm thuốc, châm cứu để phòng, chống lây nhiễm HIV.

2. Bộ Y tế quy định cụ thể về chế độ vô khuẩn, tiệt khuẩn và xử lý chất thải có liên quan đến HIV/AIDS.

Điều 32. Phòng, chống lây nhiễm HIV trong các cơ sở dịch vụ xã hội

Cơ sở dịch vụ xã hội có sử dụng các dụng cụ xuyên chích qua da, niêm mạc có nguy cơ gây chảy máu có trách nhiệm thực hiện các quy định về vô khuẩn, sát khuẩn của Bộ Y tế.

Điều 32. Phòng, chống lây nhiễm HIV trong các cơ sở dịch vụ xã hội

Cơ sở dịch vụ xã hội có sử dụng các dụng cụ xuyên chích qua da, niêm mạc và các dụng cụ khác có nguy cơ gây chảy máu trực tiếp cho người sử dụng dịch vụ có trách nhiệm thực hiện các quy định của Bộ Y tế về vô khuẩn, sát khuẩn.

Điều 33. Phòng, chống các bệnh lây truyền qua đường tình dục có liên quan đến HIV

1. Việc phòng, chống HIV/AIDS phải gắn với việc phòng, chống các bệnh lây truyền qua đường tình dục.

2. Bộ Y tế quy định cụ thể việc giám sát các bệnh lây truyền qua đường tình dục và trách nhiệm của các cơ sở y tế nhà nước, tư nhân trong việc phối hợp kiểm soát lây nhiễm HIV qua đường tình dục.

Điều 33. Phòng, chống các bệnh lây truyền qua đường tình dục có liên quan đến HIV

1. Việc phòng, chống HIV/AIDS phải gắn với việc phòng, chống các bệnh lây truyền qua đường tình dục.

2. Bộ Y tế quy định cụ thể việc giám sát các bệnh lây truyền qua đường tình dục và trách nhiệm của các cơ sở y tế nhà nước, tư nhân trong việc phối hợp kiểm soát lây nhiễm HIV qua đường tình dục.

Dự án Luật phòng, chống HIV/AIDS được Chính phủ trình Quốc hội theo Tờ trình số 160/CP - XDPL ngày 25/10/2005

Dự án Luật phòng, chống HIV/AIDS  được chỉnh lý trên cơ sở tiếp thu các ý kiến của các đại biểu Quốc hội

Điều 34. Phòng, chống lây nhiễm HIV từ mẹ sang con

1. Phụ nữ mang thai tự nguyện xét nghiệm HIV được miễn phí.

2. Phụ nữ nhiễm HIV được tạo điều kiện tiếp cận các biện pháp nhằm giảm sự lây truyền HIV từ mẹ sang con.

3. Phụ nữ nhiễm HIV trong thời kỳ mang thai và cho con bú được tư vấn, điều trị miễn phí phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con.

4. Cơ sở y tế có trách nhiệm theo dõi, điều trị và thực hiện các biện pháp nhằm giảm sự lây truyền HIV từ mẹ sang con cho phụ nữ nhiễm HIV đang mang thai.

5. Bộ trưởng Bộ Y tế quy định việc chăm sóc và điều trị đối với các phụ nữ nhiễm HIV đang mang thai, các bà mẹ nhiễm HIV khi sinh con và các biện pháp nhằm giảm sự lây truyền HIV từ mẹ sang con.

Điều 34. Phòng, chống lây nhiễm HIV từ mẹ sang con

1. Phụ nữ mang thai tự nguyện xét nghiệm HIV được miễn phí.

2. Phụ nữ nhiễm HIV được tạo điều kiện tiếp cận các biện pháp dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con.

3. Phụ nữ nhiễm HIV trong thời kỳ mang thai và cho con bú được tư vấn về phòng, chống HIV/AIDS.

4. Cơ sở y tế có trách nhiệm theo dõi, điều trị và thực hiện các biện pháp nhằm giảm sự lây truyền HIV từ mẹ sang con cho phụ nữ nhiễm HIV đang mang thai.

5. Bộ trưởng Bộ Y tế quy định việc chăm sóc và điều trị đối với các phụ nữ nhiễm HIV đang mang thai, các bà mẹ nhiễm HIV khi sinh con và các biện pháp nhằm giảm sự lây truyền HIV từ mẹ sang con.

Điều 35. Dự phòng sau phơi nhiễm với HIV

1. Người bị phơi nhiễm với HIV được tư vấn và hướng dẫn điều trị dự phòng nhiễm HIV.

2. Người bị phơi nhiễm với HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp được tư vấn và điều trị dự phòng nhiễm HIV theo quy định tại Điều 47 của Luật này.

Điều 35. Dự phòng sau phơi nhiễm với HIV

1. Người bị phơi nhiễm với HIV được tư vấn và hướng dẫn điều trị dự phòng nhiễm HIV.

2. Người bị phơi nhiễm với HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp được tư vấn và điều trị dự phòng nhiễm HIV theo quy định tại Điều 47 của Luật này.

Dự án Luật phòng, chống HIV/AIDS được Chính phủ trình Quốc hội theo Tờ trình số 160/CP - XDPL ngày 25/10/2005

Dự án Luật phòng, chống HIV/AIDS  được chỉnh lý trên cơ sở tiếp thu các ý kiến của các đại biểu Quốc hội

Điều 36. Nghiên cứu, thử nghiệm và sản xuất vắc xin, sinh phẩm và thuốc điều trị HIV/AIDS

1. Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu, thử nghiệm và sản xuất vắc xin, sinh phẩm và thuốc điều trị HIV/AIDS.

2. Người tự nguyện tham gia thử nghiệm vắc xin, thuốc điều trị HIV/AIDS được bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp theo quy định của pháp luật.

Điều 36. Nghiên cứu, thử nghiệm và sản xuất vắc xin, sinh phẩm và thuốc điều trị HIV/AIDS

1. Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu, thử nghiệm và sản xuất vắc xin, sinh phẩm và thuốc điều trị HIV/AIDS.

2. Người tự nguyện tham gia thử nghiệm vắc xin, thuốc điều trị HIV/AIDS được bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp theo quy định của pháp luật.

Chương IV

Điều trị, chăm sóc và hỗ trợ

người nhiễm HIV

Chương IV

Điều trị, chăm sóc và hỗ trợ

người nhiễm HIV

Mục 1

Điều trị người nhiễm HIV

Mục 1

Điều trị người nhiễm HIV

Điều 37. Mạng lưới điều trị cho người nhiễm HIV

Việc điều trị người nhiễm HIV được thực hiện tại các cơ sở sau:

1. Bệnh viện chuyên khoa HIV/AIDS hoặc bệnh viện đa khoa, chuyên khoa cấp tỉnh, bệnh viện cấp huyện, phòng khám đa khoa khu vực, trạm y tế cấp xã.

2. Cơ sở y tế trong trung tâm bảo trợ xã hội, trại giam, trại tạm giam, cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo dục, trường giáo dưỡng.

3. Cơ sở y tế của các Bộ, ngành.

4. Các cơ sở y tế  tư nhân.

Điều 37. Trách nhiệm điều trị người nhiễm HIV

1. Các cơ sở y tế có trách nhiệm khám bệnh, chữa bệnh cho người nhiễm HIV; trường hợp điều trị bằng thuốc kháng HIV phải được phép của cơ quan quản lý nhà nước về y tế có thẩm quyền.

2. Thầy thuốc và nhân viên y tế có trách nhiệm điều trị người nhiễm HIV và giải thích cho họ hiểu về HIV/AIDS để tự giữ gìn sức khỏe và phòng lây nhiễm HIV cho người khác.

3. Người nhiễm HIV mắc các bệnh nhiễm trùng cơ hội hoặc các bệnh khác liên quan đến HIV/AIDS thuộc chuyên khoa nào được cứu chữa tại chuyên khoa đó hoặc tại chuyên khoa riêng và được đối xử bình đẳng như những người bệnh khác.

Dự án Luật phòng, chống HIV/AIDS được Chính phủ trình Quốc hội theo Tờ trình số 160/CP - XDPL ngày 25/10/2005

Dự án Luật phòng, chống HIV/AIDS  được chỉnh lý trên cơ sở tiếp thu các ý kiến của các đại biểu Quốc hội

Điều 38. Trách nhiệm trong việc điều trị người nhiễm HIV

1. Thầy thuốc và nhân viên y tế có trách nhiệm điều trị người nhiễm HIV và giải thích cho họ hiểu về HIV/AIDS để tự giữ gìn sức khỏe và phòng lây nhiễm HIV cho người khác.

2. Người nhiễm HIV mắc các bệnh nhiễm trùng cơ hội hoặc các bệnh khác liên quan đến HIV/AIDS thuộc chuyên khoa nào được cứu chữa tại chuyên khoa đó hoặc tại chuyên khoa riêng và được đối xử bình đẳng như những người bệnh khác.

 

Điều 39. Tiếp cận thuốc điều trị HIV/AIDS

1. Người nhiễm HIV được Nhà nước tạo điều kiện tiếp cận với thuốc điều trị HIV/AIDS thông qua các chương trình, dự án phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội.

2. Các thuốc điều trị HIV/AIDS từ nguồn ngân sách Nhà nước, thuốc do các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài tài trợ được cung cấp miễn phí cho người nhiễm HIV tại các cơ sở điều trị HIV/AIDS theo thứ tự ưu tiên sau:

a) Người bị phơi nhiễm với HIV và bị nhiễm HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp;

b) Phụ nữ có thai nhiễm HIV;

c) Trẻ em nhiễm HIV;

d) Người nhiễm HIV tích cực tham gia công tác phòng, chống HIV/AIDS;

đ) Người nhiễm HIV có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn;

e) Các đối tượng khác.

Điều 38. Tiếp cận thuốc kháng HIV

1. Người nhiễm HIV được Nhà nước tạo điều kiện tiếp cận với thuốc kháng HIV thông qua các chương trình, dự án phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội.

2. Người bị phơi nhiễm với HIV và bị nhiễm HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp, phụ nữ nhiễm HIV trong thời kỳ mang thai, trẻ em dưới 6 tuổi nhiễm HIV được Nhà nước cung cấp miễn phí thuốc kháng HIV.

3. Thuốc kháng HIV do ngân sách nhà nước chi trả, thuốc do các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài tài trợ được cung cấp miễn phí cho người nhiễm HIV tại các cơ sở điều trị HIV/AIDS theo thứ tự ưu tiên sau đây:

a) Trẻ em từ đủ 6 tuổi trở lên nhiễm HIV;

b) Người nhiễm HIV tích cực tham gia công tác phòng, chống HIV/AIDS;

c) Người nhiễm HIV có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn;

đ) Các đối tượng khác.

Dự án Luật phòng, chống HIV/AIDS được Chính phủ trình Quốc hội theo Tờ trình số 160/CP - XDPL ngày 25/10/2005

Dự án Luật phòng, chống HIV/AIDS  được chỉnh lý trên cơ sở tiếp thu các ý kiến của các đại biểu Quốc hội

3. Chính phủ quy định cụ thể việc quản lý, phân phối và sử dụng thuốc điều trị HIV/AIDS .

4. Thủ tướng Chính phủ quy định áp dụng các biện pháp cần thiết để đáp ứng yêu cầu về thuốc điều trị HIV/AIDS trong nước trong trường hợp khẩn cấp.

5. Bộ trưởng Bộ Y tế quy định phác đồ điều trị HIV/AIDS.

4. Chính phủ quy định cụ thể việc quản lý, phân phối và sử dụng thuốc kháng HIV.

5. Thủ tướng Chính phủ quy định áp dụng các biện pháp cần thiết để đáp ứng yêu cầu về thuốc kháng HIV trong trường hợp khẩn cấp.

6. Bộ trưởng Bộ Y tế quy định phác đồ điều trị bằng thuốc kháng HIV.

 

Điều 39. Bảo hiểm y tế đối với người nhiễm HIV

   1. Người đang tham gia bảo hiểm y tế bị nhiễm HIV được Quỹ bảo hiểm y tế chi trả các chi phí khám chữa bệnh.

   2. Chính phủ quy định danh mục thuốc điều trị HIV/AIDS do bảo hiểm y tế chi trả.

Mục 2

Chăm sóc, hỗ trợ người nhiễm HIV

Mục 2

Chăm sóc, hỗ trợ người nhiễm HIV

Điều 40. Chăm sóc người nhiễm HIV

1. Người nhiễm HIV được chăm sóc tại gia đình.

2. Trẻ em nhiễm HIV bị bỏ rơi, người nhiễm HIV không nơi nương tựa, không còn khả năng lao động được chăm sóc, nuôi dưỡng tại Trung tâm bảo trợ xã hội của Nhà nước tại các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.

3. Khuyến khích các tổ chức tôn giáo, tổ chức từ thiện, tổ chức phi chính phủ, tổ chức nhân đạo và các tổ chức khác thành lập các cơ sở chăm sóc, nuôi dưỡng người nhiễm HIV.

4. Chính phủ quy định chế độ chăm sóc người nhiễm HIV quy định tại khoản 2, 3 Điều này.

Điều 40. Chăm sóc người nhiễm HIV

1. Người nhiễm HIV được chăm sóc tại gia đình.

2. Trẻ em nhiễm HIV bị bỏ rơi, người nhiễm HIV không nơi nương tựa, không còn khả năng lao động được chăm sóc, nuôi dưỡng tại Trung tâm bảo trợ xã hội của Nhà nước tại các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.

3. Khuyến khích các tổ chức tôn giáo, tổ chức từ thiện, tổ chức phi chính phủ, tổ chức nhân đạo và các tổ chức khác thành lập các cơ sở chăm sóc, nuôi dưỡng người nhiễm HIV.

4. Chính phủ quy định chế độ chăm sóc người nhiễm HIV quy định tại khoản 2, 3 Điều này.

Dự án Luật phòng, chống HIV/AIDS được Chính phủ trình Quốc hội theo Tờ trình số 160/CP - XDPL ngày 25/10/2005

Dự án Luật phòng, chống HIV/AIDS  được chỉnh lý trên cơ sở tiếp thu các ý kiến của các đại biểu Quốc hội

Điều 41. Trách nhiệm chăm sóc người nhiễm HIV

1. Gia đình có trách nhiệm chăm sóc người nhiễm HIV tại gia đình.

2. Trạm y tế cấp xã có trách nhiệm chăm sóc người nhiễm HIV.

3. Uỷ ban nhân dân các cấp có trách nhiệm huy động cộng đồng tham gia tổ chức các hình thức chăm sóc người nhiễm HIV dựa vào cộng đồng.

Điều 41. Trách nhiệm chăm sóc người nhiễm HIV

1. Gia đình có trách nhiệm chăm sóc người nhiễm HIV tại gia đình.

2. Trạm y tế cấp xã có trách nhiệm chăm sóc người nhiễm HIV.

3. Uỷ ban nhân dân các cấp có trách nhiệm huy động cộng đồng tham gia tổ chức các hình thức chăm sóc người nhiễm HIV dựa vào cộng đồng.

Điều 42. Tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù, miễn chấp hành các quyết định áp dụng các biện pháp đưa vào cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo dục, trường giáo dưỡng đối với người bị bệnh AIDS đã quá nặng

1. Người đang chấp hành hình phạt tù bị bệnh AIDS quá nặng mà không đủ sức khoẻ để tiếp tục thụ án thì được tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù theo quy định của pháp luật.

2. Người đang chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo dục, trường giáo dưỡng bị bệnh AIDS quá nặng mà không đủ sức khoẻ để tiếp tục chấp hành quyết định thì được miễn chấp hành phần thời gian còn lại theo quy định của pháp luật.

3. Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế, Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao quy định việc tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù, miễn chấp hành các quyết định áp dụng các biện pháp đưa vào cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo dục, trường giáo dưỡng, đối với người bị bệnh AIDS đã quá nặng.

Điều 42. Hoãn hoặc tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù; hoãn, tạm đình chỉ hoặc miễn chấp hành các quyết định áp dụng các biện pháp đưa vào cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo dục, trường giáo dưỡng đối với người bị bệnh AIDS đã quá nặng

1. Người bị xử phạt tù hoặc đang chấp hành hình phạt tù bị bệnh AIDS quá nặng được hoãn hoặc tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù theo quy định của pháp luật về hình sự và tố tụng hình sự.

2. Người bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo dục, trường giáo dưỡng bị bệnh AIDS quá nặng được hoãn, tạm đình chỉ hoặc miễn chấp hành phần thời gian còn lại theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính.

 

Dự án Luật phòng, chống HIV/AIDS được Chính phủ trình Quốc hội theo Tờ trình số 160/CP - XDPL ngày 25/10/2005

Dự án Luật phòng, chống HIV/AIDS  được chỉnh lý trên cơ sở tiếp thu các ý kiến của các đại biểu Quốc hội

Chương V

Các điều kiện bảo đảm trong việc thực hiện

biện pháp phòng, chống HIV/AIDS

Chương V

Các điều kiện bảo đảm trong việc thực hiện

biện pháp phòng, chống HIV/AIDS

Điều 43. Cơ quan quản lý nhà nước về phòng, chống HIV/AIDS

1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về công tác phòng, chống HIV/AIDS trong phạm vi cả nước.

   2. Bộ Y tế chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công tác phòng, chống HIV/AIDS trong phạm vi cả nước.

3. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ trong phạm vi chức năng của mình có trách nhiệm phối hợp với Bộ Y tế trong việc thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công tác phòng, chống  HIV/AIDS theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được Chính phủ giao.

4. Uỷ ban nhân dân các cấp thực hiện quản lý nhà nước về công tác phòng, chống HIV/AIDS trong phạm vi địa phương của mình.

Điều 43. Cơ quan quản lý nhà nước về phòng, chống HIV/AIDS

1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về công tác phòng, chống HIV/AIDS trong phạm vi cả nước.

   2. Bộ Y tế chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công tác phòng, chống HIV/AIDS trong phạm vi cả nước.

3. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ trong phạm vi chức năng của mình có trách nhiệm phối hợp với Bộ Y tế trong việc thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công tác phòng, chống  HIV/AIDS theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được Chính phủ giao.

4. Uỷ ban nhân dân các cấp thực hiện quản lý nhà nước về công tác phòng, chống HIV/AIDS trong phạm vi địa phương của mình.

Điều 44. Nguồn lực cho công tác phòng, chống HIV/AIDS

1. Hàng năm, Nhà nước dành một khoản ngân sách thích hợp cho công tác phòng, chống HIV/AIDS.

2. Nhà nước khuyến khích các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài viện trợ, giúp đỡ về tài chính, kỹ thuật cho công tác phòng, chống HIV/AIDS.

Điều 44. Nguồn lực cho công tác phòng, chống HIV/AIDS

1. Hàng năm, Nhà nước dành một khoản ngân sách thích hợp cho công tác phòng, chống HIV/AIDS.

2. Nhà nước khuyến khích các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài viện trợ, giúp đỡ về tài chính, kỹ thuật cho công tác phòng, chống HIV/AIDS.

Dự án Luật phòng, chống HIV/AIDS được Chính phủ trình Quốc hội theo Tờ trình số 160/CP - XDPL ngày 25/10/2005

Dự án Luật phòng, chống HIV/AIDS  được chỉnh lý trên cơ sở tiếp thu các ý kiến của các đại biểu Quốc hội

Điều 45. Quỹ hỗ trợ điều trị, chăm sóc người nhiễm HIV

1. Thành lập Quỹ  hỗ trợ điều trị, chăm sóc người nhiễm HIVđể hỗ trợ cho công tác phòng, chống HIV/AIDS.

2. Quỹ hỗ trợ điều trị, chăm sóc người nhiễm HIVlà quỹ từ thiện, nhân đạo được hình thành và hoạt động theo quy định của pháp luật trên cơ sở đóng góp, tài trợ của các cá nhân, tổ chức trong nước và nước ngoài.

Điều 45. Quỹ hỗ trợ, điều trị, chăm sóc người nhiễm HIV

1. Quỹ  hỗ trợ, điều trị, chăm sóc người nhiễm HIVđược thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật để hỗ trợ, điều trị, chăm sóc người nhiễm HIV.

2. Nguồn tài chính của Quỹ được hình thành trên cơ sở đóng góp, tài trợ của các cá nhân, tổ chức trong nước và nước ngoài.

Điều 46. Chế độ, chính sách đối với người trực tiếp xét nghiệm, quản lý, chăm sóc và điều trị người nhiễm HIV

Người trực tiếp làm công tác xét nghiệm, quản lý, chăm sóc và điều trị người nhiễm HIV trong các cơ sở nhà nước được hưởng các chế độ phụ cấp nghề nghiệp và các chế độ ưu đãi khác theo quy định của Thủ tướng Chính phủ.

Điều 46. Chế độ, chính sách đối với người trực tiếp xét nghiệm, quản lý, chăm sóc và điều trị người nhiễm HIV

Người trực tiếp làm công tác xét nghiệm, chăm sóc, điều trị và quản lý người nhiễm HIV trong cơ sở bảo trợ xã hội và cơ sở y tế của nhà nước, trại giam, trại tạm giam, trường giáo dưỡng, cơ sở chữa bệnh được ưu tiên trang bị phương tiện, dụng cụ cần thiết để phòng lây nhiễm HIV, hưởng các chế độ phụ cấp nghề nghiệp và các chế độ ưu đãi khác theo quy định của Thủ tướng Chính phủ.

Điều 47. Chế độ đối với người bị phơi nhiễm với HIV, người nhiễm HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp

1. Người bị phơi nhiễm với HIV, người nhiễm HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp được hưởng các chế độ theo quy định của pháp luật.

2. Thủ tướng Chính phủ quy định điều kiện để xác định người bị phơi nhiễm với HIV, người nhiễm HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp và các chế độ cụ thể đối với đối tượng này.

Điều 47. Chế độ đối với người bị phơi nhiễm với HIV, người nhiễm HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp

1. Người bị phơi nhiễm với HIV, người nhiễm HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp được hưởng các chế độ theo quy định của pháp luật.

2. Người nhiễm HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp được khám, chữa bệnh miễn phí các bệnh nhiễm trùng cơ hội và thuốc kháng HIV.

3. Thủ tướng Chính phủ quy định điều kiện để xác định người bị phơi nhiễm với HIV, người nhiễm HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp và các chế độ cụ thể đối với các đối tượng này.

Dự án Luật phòng, chống HIV/AIDS được Chính phủ trình Quốc hội theo Tờ trình số 160/CP - XDPL ngày 25/10/2005

Dự án Luật phòng, chống HIV/AIDS  được chỉnh lý trên cơ sở tiếp thu các ý kiến của các đại biểu Quốc hội

Điều 48. Đào tạo đội ngũ những người làm công tác phòng, chống HIV/AIDS

1. Thầy thuốc, nhân viên y tế trực tiếp tư vấn, điều trị và chăm sóc người nhiễm HIV phải được đào tạo, đào tạo lại để nâng cao năng lực chuyên môn.

2. Cộng tác viên, tình nguyện viên, giáo viên giảng dạy, những người nhiễm HIV và bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS tham gia hoạt động phòng, chống HIV/AIDS phải được tập huấn nâng cao trình độ.

3. Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo và các cơ quan, tổ chức có liên quan tổ chức việc đào tạo cho các đối tượng quy định tại khoản 1 của Điều này.

Điều 48. Đào tạo đội ngũ những người làm công tác phòng, chống HIV/AIDS

1. Thầy thuốc, nhân viên y tế trực tiếp tư vấn, điều trị và chăm sóc người nhiễm HIV phải được đào tạo, đào tạo lại để nâng cao năng lực chuyên môn.

2. Cộng tác viên, tình nguyện viên, giáo viên giảng dạy, những người nhiễm HIV và bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS tham gia hoạt động phòng, chống HIV/AIDS phải được tập huấn nâng cao trình độ.

3. Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo và các cơ quan, tổ chức có liên quan tổ chức việc đào tạo cho các đối tượng quy định tại khoản 1 của Điều này.

Điều 49. Hợp tác quốc tế trong phòng, chống HIV/AIDS

1. Nhà nước Việt Nam hợp tác với các quốc gia, tổ chức quốc tế trong phòng, chống HIV/AIDS trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và các bên cùng có lợi.

2. Khuyến khích các tổ chức, cá nhân Việt Nam hợp tác với các tổ chức quốc tế, tổ chức, cá nhân nước ngoài trong hoạt động phòng, chống HIV/AIDS.

3. Thủ tướng Chính phủ qui định cơ chế để các Bộ, ngành, chính quyền địa phương phối hợp với cơ quan tương ứng của các nước có chung đường biên giới thực hiện phòng, chống HIV/AIDS qua đường biên giới.

Điều 49. Hợp tác quốc tế trong phòng, chống HIV/AIDS

1. Nhà nước Việt Nam hợp tác với các quốc gia, tổ chức quốc tế trong phòng, chống HIV/AIDS trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và các bên cùng có lợi.

2. Khuyến khích các tổ chức, cá nhân Việt Nam hợp tác với các tổ chức quốc tế, tổ chức, cá nhân nước ngoài trong hoạt động phòng, chống HIV/AIDS.

3. Thủ tướng Chính phủ qui định cơ chế để các Bộ, ngành, chính quyền địa phương phối hợp với cơ quan tương ứng của các nước có chung đường biên giới thực hiện phòng, chống HIV/AIDS qua đường biên giới.

Dự án Luật phòng, chống HIV/AIDS được Chính phủ trình Quốc hội theo Tờ trình số 160/CP - XDPL ngày 25/10/2005

Dự án Luật phòng, chống HIV/AIDS  được chỉnh lý trên cơ sở tiếp thu các ý kiến của các đại biểu Quốc hội

Chương VI
Điều khoản thi hành

Chương VI
Điều khoản thi hành

Điều 50. Hiệu lực thi hành

Luật này có hiệu lực kể từ ngày     tháng     năm 2006.

Bãi bỏ Pháp lệnh Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (HIV/AIDS) được Uỷ ban thường vụ Quốc hội thông qua ngày 31 tháng 5 năm 1995 .

Điều 50. Hiệu lực thi hành

Luật này có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 12 năm 2006.

Pháp lệnh Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (HIV/AIDS) năm 1995 hết hiệu lực kể từ ngày Luật này có hiệu lực.

 

Điều 51. Hướng dẫn thi hành

Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật này.

Luật này đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ     thông qua ngày      tháng      năm 2006.

Luật này đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ     thông qua ngày      tháng      năm 2006.

 

 

 

 

Quảng cáo
Offline BonghoaTruongsinh  
#2 Đã gửi : 27/02/2008 lúc 06:24:19(UTC)
BonghoaTruongsinh

Danh hiệu: Thành viên gắn bó

Nhóm: Tham vấn viên Diễn đàn
Gia nhập: 26-05-2004(UTC)
Bài viết: 1.234

Cảm ơn: 3 lần
Được cảm ơn: 16 lần trong 11 bài viết

CHÍNH PHỦ

________

Số: 108/2007/NĐ-CP

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
––––––––––––––––––––––––

Hà Nội, ngày 26  tháng 6  năm 2007

NGHỊ ĐỊNH

Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Phòng, chống

nhiễm vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch

mắc phải ở người (HIV/AIDS)

–––––

CHÍNH PHỦ

Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;

Căn cứ Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (HIV/AIDS) ngày 29 tháng 6 năm 2006;

Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Y tế,

NGHỊ ĐỊNH :

Chương I

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng

1. Nghị định này quy định chi tiết thi hành khoản 2 Điều 21, khoản 2 Điều 23, khoản 3 Điều 28, khoản 4 Điều 39 và khoản 5 Điều 41 của Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (HIV/AIDS) về:

a) Thực hiện các biện pháp can thiệp giảm tác hại trong dự phòng lây nhiễm HIV;

b) Quản lý, phân phối, sử dụng thuốc kháng HIV;

c) Chế độ chăm sóc trẻ em nhiễm HIV bị bỏ rơi, người nhiễm HIV không nơi nương tựa, không còn khả năng lao động và việc thành lập cơ sở chăm sóc người nhiễm HIV ngoài công lập;

d) Lồng ghép hoạt động phòng, chống HIV/AIDS với các chương trình phát triển kinh tế - xã hội;

đ) Danh mục một số nghề phải xét nghiệm HIV trước khi tuyển dụng.

2. Nghị định này áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài tại Việt Nam.

Điều 2. Giải thích từ ngữ

1. Nhân viên tiếp cận cộng đồng là những người trực tiếp tham gia thực hiện các biện pháp can thiệp giảm tác hại trong dự phòng lây nhiễm HIV được cấp thẻ theo quy định của pháp luật, bao gồm tuyên truyền viên đồng đẳng và những người tình nguyện khác.

2. Tuyên truyền viên đồng đẳng là người tự nguyện thực hiện công tác tuyên truyền, vận động và giúp đỡ cho các đối tượng có cùng cảnh ngộ, lối sống như mình hiểu và thực hiện các biện pháp phòng, chống HIV/AIDS.

3. Bơm kim tiêm sạch là dụng cụ tiêm chích vô trùng chỉ dùng một lần và sau đó không dùng lại nữa.

4. Nghiện chất dạng thuốc phiện là nghiện thuốc phiện và những chất tự nhiên, bán tổng hợp hoặc tổng hợp có tác dụng dược lý giống như thuốc phiện.

5. Điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện bằng thuốc thay thế là việc kết hợp sử dụng thuốc thuộc nhóm có chứa một số chất dạng thuốc phiện được tổng hợp để thay thế cho nghiện các chất dạng thuốc phiện cùng với các giải pháp tâm lý, xã hội làm cho người nghiện giảm việc sử dụng các chất dạng thuốc phiện mà không gây nhiễm độc tâm thần, không gây tăng liều và các tác động khác.

  6. Thuốc kháng HIV là thuốc đặc hiệu dùng cho người nhiễm HIV hoặc bị phơi nhiễm với HIV để hạn chế sự phát triển của vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người hoặc dự phòng lây nhiễm HIV và không phải là thuốc điều trị các bệnh nhiễm trùng cơ hội ở người nhiễm HIV.

Điều 3. Những hành vi bị nghiêm cấm

1. Ngăn cản thực hiện các chương trình, dự án trong việc triển khai các biện pháp can thiệp giảm tác hại trong dự phòng lây nhiễm HIV.

2. Lợi dụng thực hiện các biện pháp can thiệp giảm tác hại trong dự phòng lây nhiễm HIV để môi giới hoặc tổ chức thực hiện các hoạt động mại dâm, buôn bán ma tuý.

3. Bán ra thị trường bơm kim tiêm, bao cao su, thuốc điều trị thay thế nghiện các chất dạng thuốc phiện và thuốc kháng HIV đã được quy định là cung cấp miễn phí.

lây nhiễm HIV được thực hiện thông qua các chương trình, dự án đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định tại khoản 2 Điều này phê duyệt.

Chương II

CÁC BIỆN PHÁP CAN THIỆP GIẢM TÁC HẠI

 TRONG DỰ PHÒNG LÂY NHIỄM HIV

Điều 4. Các biện pháp can thiệp giảm tác hại trong dự phòng lây nhiễm HIV

1. Cung cấp và hướng dẫn sử dụng bao cao su.

2. Cung cấp và hướng dẫn sử dụng bơm kim tiêm sạch.

3. Điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc thay thế.

Điều 5. Đối tượng áp dụng các biện pháp can thiệp giảm tác hại trong dự phòng lây nhiễm HIV

Các biện pháp can thiệp giảm tác hại trong dự phòng lây nhiễm HIV được triển khai trong các nhóm đối tượng sau:

1. Người mua dâm, bán dâm;

2. Người nghiện chất dạng thuốc phiện;

3. Người nhiễm HIV;

4. Người có quan hệ tình dục đồng giới; 

5. Người thuộc nhóm người di biến động;

6. Người có quan hệ tình dục với các đối tượng quy định tại khoản 1, 2, 3, 4 và 5 Điều này.

Điều 6. Thẩm quyền quyết định triển khai các biện pháp can thiệp giảm tác hại trong dự phòng lây nhiễm HIV

1. Các biện pháp can thiệp giảm tác hại trong dự phòng

tháng 11 năm 2006 của Chính phủ ban hành Quy chế quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức.

Điều 7. Quyền và trách nhiệm của nhân viên tiếp cận cộng đồng khi thực hiện cá

2. Thẩm quyền phê duyệt các chương trình, dự án từ nguồn ngân sách nhà nước hoặc các nguồn khác được quy định như sau:

a) Bộ trưởng Bộ Y tế chịu trách nhiệm phê duyệt các chương trình, dự án có quy mô hoạt động từ hai tỉnh trở lên;

b) Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ có chức năng liên quan đến phòng, chống HIV/AIDS chịu trách nhiệm phê duyệt các chương trình, dự án có quy mô hoạt động trong phạm vi thuộc thẩm quyền quản lý của mình;

c) Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm phê duyệt các chương trình, dự án có quy mô hoạt động trong phạm vi địa phương thuộc thẩm quyền quản lý của mình.

3. Thẩm quyền phê duyệt các chương trình, dự án từ nguồn hỗ trợ phát triển chính thức được thực hiện theo quy định tại Nghị định số 131/2006/NĐ-CP ngày 09  chương trình, dự án can thiệp giảm tác hại trong dự phòng lây nhiễm HIV

1. Nhân viên tiếp cận cộng đồng khi thực hiện các chương trình, dự án can thiệp giảm tác hại trong dự phòng lây nhiễm HIV có các quyền sau:

a) Được hưởng các chế độ, phụ cấp từ các chương trình, dự án can thiệp giảm tác hại trong dự phòng lây nhiễm HIV;

b) Không bị coi là vi phạm pháp luật khi thực hiện việc phân phát bao cao su, bơm kim tiêm sạch, điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện bằng thuốc thay thế cho các đối tượng quy định tại Điều 5 Nghị định này.

2. Nhân viên tiếp cận cộng đồng khi thực hiện các chương trình, dự án can thiệp giảm tác hại trong dự phòng lây nhiễm HIV có trách nhiệm:

a) Thông báo với Ủy ban nhân dân và công an cấp xã trước khi triển khai thực hiện các biện pháp can thiệp giảm tác hại trên địa bàn;

b) Sử dụng thẻ khi thực hiện nhiệm vụ đúng với phạm vi trách nhiệm được phân công.

3. Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với Bộ Công an hướng dẫn tiêu chuẩn của người được cấp thẻ; mẫu thẻ; việc cấp, phát, quản lý và sử dụng thẻ thống nhất trong cả nước khi tham gia chương trình, dự án về thực hiện các biện pháp can thiệp giảm tác hại trong dự phòng lây nhiễm HIV.

Điều 8. Cung cấp, hướng dẫn sử dụng bao cao su

1. Bao cao su được các chương trình, dự án cung cấp miễn phí hoặc bán trợ giá cho các đối tượng quy định tại Điều 5 Nghị định này thông qua các nhân viên tiếp cận cộng đồng đã được cấp thẻ hoặc qua mạng lưới các điểm cung cấp bao cao su quy định tại khoản 3 Điều này.

2. Bao cao su cung cấp miễn phí quy định tại khoản 1 Điều này phải được in rõ trên bao bì hoặc nhãn phụ dòng chữ "Cung cấp miễn phí, không được bán".

3. Người phụ trách các chương trình, dự án có quyền:

a) Phát triển mạng lưới các điểm cung cấp bao cao su miễn phí, đặt các máy bán bao cao su tự động, bố trí các điểm bán lẻ bao cao su tại các địa điểm vui chơi, giải trí, bến tàu, bến xe, nhà ga, các khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng và các cơ sở dịch vụ lưu trú khác;

b) Đẩy mạnh hoạt động cung cấp bao cao su miễn phí, bán bao cao su đã được trợ giá cho các đối tượng có nhu cầu sử dụng.

4. Người phụ trách các chương trình, dự án có trách nhiệm:

a) Hướng dẫn sử dụng bao cao su đúng cách;

b) Thông báo với Ủy ban nhân dân và công an cấp xã trước khi triển khai thực hiện việc cung cấp và hướng dẫn sử dụng bao cao su.

5. Người phụ trách các địa điểm vui chơi, giải trí, bến tàu, bến xe, nhà ga, các khách sạn, nhà nghỉ, nhà trọ, nhà hàng và các cơ sở dịch vụ lưu trú khác có trách nhiệm phối hợp với các chương trình, dự án trong việc cung cấp bao cao su miễn phí hoặc đặt máy bán bao cao su tự động tại cơ sở của mình.

6. Ủy ban nhân dân các cấp, cơ quan công an cùng cấp có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi cho các chương trình, dự án hoạt động, phát triển mạng lưới các điểm cung cấp bao cao su trên địa bàn theo thẩm quyền quản lý.

Điều 9. Cung cấp và hướng dẫn sử dụng bơm kim tiêm sạch 

1. Bơm kim tiêm sạch được các chương trình, dự án cung cấp miễn phí cho người nghiện chích ma túy thông qua các nhân viên tiếp cận cộng đồng đã được cấp thẻ hoặc qua mạng lưới các điểm cung cấp bơm kim tiêm sạch quy định tại khoản 5 Điều này.

2. Bơm kim tiêm quy định tại khoản 1 Điều này phải được in rõ trên bao bì hoặc nhãn phụ dòng chữ "Cung cấp miễn phí, không được bán".

kim tiêm sạch trên địa bàn theo thẩm quyền quản lý.

Điều 10. Điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc thay thế

1. Việc điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc thay thế chỉ được thực hiện tại các cơ sở y tế có đủ các điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị, nhân lực và được Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ định thông qua các chương trình, dự án đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt quy định tại khoản 2 Điều 6 Nghị định này. Không áp dụng biện pháp điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc thay thế tại các cơ sở chữa bệnh được thành lập theo quy định của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính.

2. Việc điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc thay thế chỉ được thực hiện khi người nghiện các chất dạng thuốc phiện tự nguyện và cam kết bằng văn bản về tuân thủ phác đồ điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện bằng thuốc thay thế. Trường hợp người nghiện các chất dạng thuốc phiện dưới 16 tuổi thì cha hoặc mẹ hoặc người giám hộ hợp pháp của người đó phải tự nguyện và cam kết bằng văn bản về tuân thủ phác đồ điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện bằng thuốc thay thế.

3. Thuốc thay thế sử dụng trong việc điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện phải được Bộ Y tế cấp số đăng ký lưu hành.

4. Khi người nghiện các chất dạng thuốc phiện dùng thuốc thay thế phải có sự giám sát của nhân viên y tế.

5. Trong quá trình điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc thay thế, người nghiện các chất dạng thuốc phiện không bị đưa vào cơ sở chữa bệnh được thành lập theo quy định của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính, trừ trường hợp sử dụng ma tuý trái phép.

6. Chỉ các bác sĩ, y sĩ đã qua tập huấn về điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc thay thế theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế và được các cơ sở y tế quy định tại khoản 1 Điều này phân công mới được quyền kê đơn thuốc thay thế cho người nghiện các chất dạng thuốc phiện khi người đó có tên trong danh sách điều trị của chương trình, dự án đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.

7. Thuốc thay thế sử dụng trong việc điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện phải được quản lý theo quy định của pháp luật về quản lý thuốc gây nghiện và thuốc hướng tâm thần.

8. Bộ trưởng Bộ Y tế hướng dẫn điều kiện cụ thể đối với cơ sở y tế được chỉ định điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc thay thế; quy trình, phác đồ điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện bằng thuốc thay thế.

Điều 11. Kiểm tra, giám sát các hoạt động can thiệp giảm tác hại trong dự phòng lây nhiễm HIV

1. Nội dung kiểm tra, giám sát:

a) Kiểm tra, giám sát việc tuân thủ quy định của pháp luật và quy định của chương trình, dự án trong quá trình triển khai các hoạt động can thiệp giảm tác hại trong dự phòng lây nhiễm HIV của nhân viên tiếp cận cộng đồng;

b) Kiểm tra, giám sát hoạt động thực tế của nhân viên tiếp cận cộng đồng của các chương trình, dự án về can thiệp giảm tác hại trong dự phòng lây nhiễm HIV;

c) Kiểm tra, giám sát việc triển khai các hoạt động can thiệp giảm tác hại trong dự phòng lây nhiễm HIV của các chương trình, dự án theo các nội dung đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.

2. Trách nhiệm kiểm tra, giám sát:

a) Người đứng đầu chương trình, dự án và người trực tiếp phụ trách các nhân viên tiếp cận cộng đồng có trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc thực hiện các hoạt động can thiệp giảm tác hại trong dự phòng lây nhiễm HIV của nhân viên tiếp cận cộng đồng. Trường hợp phát hiện nhân viên tiếp cận cộng đồng không tuân thủ các quy định của chương trình, dự án hoặc có hành vi vi phạm pháp luật phải lập tức đình chỉ hoạt động của nhân viên đó, thu hồi thẻ và báo cáo cơ quan nhà nước có thẩm quyền để xem xét, giải quyết theo đúng quy định của pháp luật;

b) Đơn vị đầu mối về phòng, chống HIV/AIDS tuyến tỉnh có trách nhiệm phối hợp với các cơ quan công an, cơ quan phòng, chống tệ nạn xã hội kiểm tra, giám sát hoạt động của các chương trình, dự án về can thiệp giảm tác hại trong dự phòng lây nhiễm HIV trên địa bàn tỉnh. Trường hợp phát hiện chương trình, dự án không tuân thủ đúng theo nội dung đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt hoặc không đủ năng lực quản lý hoạt động của các nhân viên tiếp cận cộng đồng phải báo cáo ngay Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc Bộ Y tế - đơn vị đã phê duyệt chương trình, dự án đó để có biện pháp xử lý kịp thời theo quy định của pháp luật.

Chương III

QUẢN LÝ, PHÂN PHỐI, SỬ DỤNG

THUỐC KHÁNG HIV

Điều 12. Quản lý thuốc kháng HIV

1. Thuốc kháng HIV sản xuất trong nước hoặc nhập khẩu trước khi lưu hành phải có số đăng ký lưu hành do Bộ Y tế cấp.

2. Thuốc kháng HIV thuộc danh mục thuốc thiết yếu, danh mục thuốc phải kê đơn và bán thuốc theo đơn do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành.

3. Thuốc kháng HIV mua từ nguồn ngân sách nhà nước hoặc do các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài tài trợ được cung cấp miễn phí cho người nhiễm HIV quy định tại Điều 39 của Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (HIV/AIDS).

Điều 13 . Phân phối thuốc kháng HIV miễn phí

1. Thuốc kháng HIV được mua từ nguồn ngân sách nhà nước hoặc do các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài tài trợ do Bộ Y tế thống nhất phân phối trong phạm vi cả nước.

2. Hàng năm, Bộ trưởng Bộ Y tế phê duyệt kế hoạch phân phối thuốc kháng HIV quy định tại khoản 1 Điều này, kể cả thuốc kháng HIV sử dụng để điều trị dự phòng cho người bị phơi nhiễm với HIV, bị nhiễm HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp.

3. Quy trình phân phối thuốc kháng HIV:

a) Thuốc kháng HIV được chuyển từ nhà cung cấp đến các doanh nghiệp dược có đủ điều kiện về bảo quản và phân phối thuốc do Bộ Y tế chỉ định;

b) Hàng tháng hoặc hàng quý, doanh nghiệp dược điều chuyển trực tiếp thuốc kháng HIV cho các cơ sở y tế điều trị người nhiễm HIV theo kế hoạch đã được phê duyệt quy định tại khoản 2 Điều này.

4. Bộ Y tế, Sở Y tế và đơn vị đầu mối về phòng, chống HIV/AIDS tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm giám sát việc phân phối và sử dụng thuốc kháng HIV. 

5. Hàng tháng, các cơ sở y tế điều trị người nhiễm HIV có trách nhiệm báo cáo số lượng thuốc kháng HIV đã sử dụng, đối tượng và phác đồ điều trị, số lượng thuốc kháng HIV còn tồn kho cho Sở Y tế và đơn vị đầu mối về phòng, chống HIV/AIDS tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, đồng thời báo cáo Bộ Y tế để tổng hợp và xử lý.

6. Đối với thuốc kháng HIV sử dụng để điều trị dự phòng cho người bị phơi nhiễm với HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp, các đơn vị đầu mối về phòng, chống HIV/AIDS tuyến tỉnh phải dự trữ một cơ số thuốc theo kế hoạch quy định tại khoản 2 Điều này để sử dụng khẩn cấp khi có trường hợp bị phơi nhiễm với HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp xảy ra trên địa bàn quản lý.

Điều 14. Cung ứng thuốc kháng HIV

1. Các cơ sở bán buôn thuốc, bán lẻ thuốc được quyền cung ứng thuốc kháng HIV đã được cấp số đăng ký lưu hành.

2. Các cơ sở bán lẻ thuốc chỉ được bán thuốc kháng HIV đã được cấp số đăng ký lưu hành cho người nhiễm HIV, người bị phơi nhiễm với HIV theo đơn của bác sĩ điều trị quy định tại khoản 1 Điều 15 Nghị định này.

Điều 15. Kê đơn, sử dụng thuốc kháng HIV

1. Chỉ các bác sĩ đã qua đào tạo, tập huấn về điều trị HIV/AIDS theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế mới được phép kê đơn thuốc kháng HIV cho người nhiễm HIV, người bị phơi nhiễm với HIV.

2. Bác sĩ khi kê đơn thuốc kháng HIV phải tuân thủ quy trình và phác đồ điều trị HIV/AIDS do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành.

3. Người nhiễm HIV, người bị phơi nhiễm với HIV phải thực hiện theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ khi sử dụng thuốc kháng HIV.

Chương IV

CHĂM SÓC NGƯỜI NHIỄM HIV

Mục 1

CHĂM SÓC NGƯỜI NHIỄM HIV

TẠI CƠ SỞ BẢO TRỢ XÃ HỘI CỦA NHÀ NƯỚC

Điều 16. Đối tượng nhiễm HIV được tiếp nhận vào cơ sở bảo trợ xã hội của Nhà nước và chế độ chăm sóc người nhiễm HIV tại cơ sở bảo trợ xã hội của Nhà nước

Việc tiếp nhận người nhiễm HIV vào cơ sở bảo trợ xã hội của Nhà nước và chế độ chăm sóc người nhiễm HIV tại cơ sở bảo trợ xã hội của Nhà nước  thực hiện theo quy định tại Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng 4 năm 2007 của Chính phủ về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội.

Mục 2

CHĂM SÓC NGƯỜI NHIỄM HIV

TẠI CƠ SỞ BẢO TRỢ XÃ HỘI NGOÀI CÔNG LẬP

Điều 17. Thành lập cơ sở bảo trợ xã hội ngoài công lập

1. Cơ sở bảo trợ xã hội ngoài công lập do các tổ chức từ thiện, tổ chức phi chính phủ, tổ chức nhân đạo và các tổ chức khác thành lập để chăm sóc, nuôi dưỡng người nhiễm HIV.

2. Việc thành lập và hoạt động của cơ sở bảo trợ xã hội ngoài công lập được thực hiện theo quy định của pháp luật.

Điều 18. Chế độ chăm sóc người nhiễm HIV tại cơ sở bảo trợ xã hội ngoài công lập

Cơ sở bảo trợ xã hội ngoài công lập phải tự bảo đảm kinh phí để nuôi dưỡng, trợ cấp sinh hoạt phí, hỗ trợ điều trị các bệnh nhiễm trùng cơ hội mắc phải do HIV gây nên, hỗ trợ mai táng phí cho người nhiễm HIV tối thiểu như các chế độ quy định tại Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng 4               năm 2007 của Chính phủ về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội.

các chương trình phát triển kinh tế - xã hội

Chương V

 LỒNG GHÉP  HOẠT ĐỘNG PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS

VỚI CÁC CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI

VÀ DANH MỤC MỘT SỐ NGHỀ PHẢI XÉT NGHIỆM HIV

TRƯỚC KHI TUYỂN DỤNG

Điều 19. Lồng ghép hoạt động phòng, chống HIV/AIDS với

1. Khi xây dựng chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của các Bộ, ngành và Ủy ban nhân dân các cấp, nhất thiết phải lồng ghép các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS theo các nguyên tắc sau:

a) Quy định chỉ tiêu và các hoạt động cụ thể về phòng, chống HIV/AIDS đối với Ủy ban nhân dân các cấp và các Bộ, ngành trực tiếp tham gia vào hoạt động phòng, chống HIV/AIDS hoặc phân tích tác động của chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đối với công tác phòng, chống HIV/AIDS của các Bộ, ngành không trực tiếp tham gia vào hoạt động phòng, chống HIV/AIDS;

b) Quy định nguồn kinh phí để thực hiện các hoạt động cụ thể về phòng, chống HIV/AIDS;

c) Quy định về trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, đơn vị trong việc phối hợp với cơ quan y tế đầu mối về phòng, chống HIV/AIDS trên địa bàn để thực hiện công tác phòng, chống HIV/AIDS.

2. Các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của các Bộ, ngành và Ủy ban nhân dân các cấp chỉ được phê duyệt khi đã đáp ứng các nguyên tắc quy định tại khoản 1 Điều này.

Điều 20. Danh mục một số nghề phải xét nghiệm HIV trước khi tuyển dụng

1. Danh mục nghề phải xét nghiệm HIV trước khi tuyển dụng:

a) Thành viên tổ lái theo quy định tại Điều 72 của Luật Hàng không dân dụng Việt Nam;

b) Nghề đặc biệt thuộc lĩnh vực an ninh, quốc phòng.

2. Khi đã tuyển dụng mà phát hiện người lao động nhiễm HIV, người sử dụng lao động phải thực hiện đúng các quy định tại Điều 14 của Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (HIV/AIDS).

3. Căn cứ vào diễn biến của dịch HIV/AIDS trong từng thời kỳ cụ thể, Bộ trưởng Bộ Y tế chủ trì, phối hợp với Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội xây dựng, thống nhất trình Thủ tướng Chính phủ quyết định sửa đổi, bổ sung danh mục một số nghề phải xét nghiệm HIV trước khi tuyển dụng.

Chương VI

ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 21. Hiệu lực thi hành

Nghị định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo. 

Bãi bỏ Nghị định số 34/CP ngày 01 tháng 6 năm 1996 của Chính phủ hướng dẫn thi hành Pháp lệnh Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (HIV/AIDS).

Điều 22. Hướng dẫn thi hành

Bộ trưởng Bộ Y tế chịu trách nhiệm hướng dẫn chi tiết và triển khai thi hành Nghị định này./.

Nơi nhận:

- Ban Bí thư Trung ương Đảng;

- Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ; 

- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc CP;

- Văn phòng BCĐTW về phòng, chống tham nhũng;

- HĐND, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;

- Văn phòng Trung ương và các Ban của Đảng;

- Văn phòng Chủ tịch nước;

- Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội;

- Văn phòng Quốc hội;

- Toà án nhân dân tối cao;

- Viện Kiểm sát nhân dân tối cao;

- Kiểm toán Nhà nước;

- UBTW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;

- Cơ quan Trung ương của các đoàn thể;

- VPCP: BTCN, các PCN,

  Website Chính phủ, Ban Điều hành 112,

  Người phát ngôn của Thủ tướng Chính phủ,

  các Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo;

- Lưu: Văn thư, VX (5b). A.

Những bông hoa Trường sinh đã nở trong một ngày như thế. Và chú ong biết chắc rằng sẽ chẳng có ngày nào đẹp hơn thế trong suốt cuộc đời của chú...
Offline Deathmetal3  
#3 Đã gửi : 18/12/2008 lúc 04:53:22(UTC)
Deathmetal3

Danh hiệu: Thành viên gắn bó

Nhóm: Thành viên chính thức
Gia nhập: 19-11-2008(UTC)
Bài viết: 108

Quy định liên quan đến tai nạn nhiễm HIV

  Thủ tướng chính phủ đã ban hành quyết định số 120/2008/QĐ-TTg ngày 29/8/2008 điều kiện xác định người bị phơi nhiễm với HIV,người bị phơi nhiễm do tai nạn rủi ro nghề nghiệp như sau :
- Người bị phơi nhiễm với HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp được xác định khi có đủ các điều kiện :
Đang thi hành nhiệm vụ bị tai nạn (Kim hay vật nhọn đâm,vật sắc cứa qua da hay làm da bị trầy sướt - nứt nẻ mà những vật này đã tiếp xúc với máu,sản phẩm máu hoặc dịch cơ thể người nghi nhiễm HIV ; bị máu,sản phẩm máu,dịch cơ thể người nghi nhiễm HIV tiếp xúc trực tiếp với da bị trầy sướt - nứt nẻ,tiếp xúc trực tiếp với niêm mạc mắt,mũi,miệng).
Có biên bản tai nạn rủi ro nghề nghiệp,được lập trong vòng 48 giờ kể từ khi xảy ra tai nạn.
Có xác nhận của người làm chứng và thủ trưởng cơ quan bị phơi nhiễm với HIV ký xác nhận.
Kết quả xét nghiệm HIV bằng kỹ thuật ELISA của người bị phơi nhiễm với HIV là âm tính.
- Người bị nhiễm HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp được xác định khi có các điều kiện :
Có giấy chứng nhận bị phơi nhiễm với HIV của cơ quan có thẩm quyền.
Kết quả xét nghiệm HIV của người bị phơi nhiễm tại một trong ba thời điểm : 1 tháng,3 tháng và 6 tháng sau khi tai nạn rủi ro nghề nghiệp là dương tính,do cơ sở y tế có thẩm quyền cấp.
- Các cơ quan tiếp nhận hồ sơ và có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận bị phơi nhiễm,bị nhiễm HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp,gồm :
Cục Quân Y (Bộ Quốc Phòng),Cục Y Tế (Bộ Công An),Cục Phòng chống tệ nạn xã hội (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)Sở Y Tế (Bộ Giao thông vận tải),Cục Phòng Chống HIV/AIDS(Bộ Y Tế) và Sở Y Tế các tỉnh,Thành phố trực thuộc Trung ương.
Kiến thức tư vấn chuẩn

http://www.hoanhiptim.vn
Offline na74  
#4 Đã gửi : 22/05/2009 lúc 08:13:29(UTC)
na74

Danh hiệu: Thành viên danh dự

Medals:Công trạng: Vinh danh vì bạn đã tích cực tham gia và có nhiều cống hiến với cộng đồng
Nhóm: Thành viên chính thức
Gia nhập: 25-06-2007(UTC)
Bài viết: 6.076
Man
Đến từ: Tp. Hồ Chí Minh

Thanks: 175 times
Được cảm ơn: 407 lần trong 310 bài viết
Nguời gởi  Chủ đề: THÔNG TƯ : Quy định trách nhiệm, trình tự thông báo kết quả xét nghiệm HIV dương tính
DeltaForce không trực tuyến DeltaForce
Top 25 Poster
Gia nhập: 24/11/2004
Số bài: 1034
Ngày gởi: 22/05/2009 10:42 AM
Góp ý dự thảo văn bản

BỘ Y TẾ

Số:/2009/TT - BYT

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

 

Hà Nội, ngàythángnăm 2009

 

THÔNG TƯ

Quy định trách nhiệm, trình tự thông báo

kết quả xét nghiệm HIV dương tính




 


Căn cứ Nghị định số 188/2007/NĐ - CP ngày 27/12/2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế;

Căn cứ khoản 3 Điều 30 của Luật phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (HIV/AIDS) ngày 29 tháng 6 năm 2006;

Bộ trưởng Bộ Y tế quy định trách nhiệm, trình tự thông báo kết quả xét nghiệm HIV dương tính như sau:

 

I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG:

1. Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng:

Thông tư này quy định về trách nhiệm, trình tự thông báo kết quả xét nghiệm HIV dương tính.

Thông tư này áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài tại Việt Nam.

 

2. Nguyên tắc thông báo kết quả xét nghiệm HIV dương tính:

2.1. Chỉ được thông báo kết quả xét nghiệm HIV dương tính khi kết quả này được khẳng định bởi phòng xét nghiệm được Bộ Y tế công nhận đủ điều kiện khẳng định các trường hợp HIV dương tính theo Quyết định số 3052/2000/QĐ-BYT ngày 29/8/2000 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành “Tiêu chuẩn phòng xét nghiệm được phép khẳng định các trường hợp HIV dương tính”;

2.2. Chỉ được thông báo kết quả xét nghiệm HIV dương tính đến những đối tượng được quy định tại khoản 1 Điều 30 của Luật phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (HIV/AIDS);

2.3. Phải tư vấn trước khi thông báo kết quả xét nghiệm cho tất cả những người được xét nghiệm HIV theo đúng nội dung tư vấn do Bộ trưởng Bộ Y tế quy định;

2.4. Chỉ những người thuộc đối tượng quy định tại Mục II của Thông tư này mới được thực hiện việc thông báo kết quả xét nghiệm HIV dương tính;

2.5. Việc vận chuyển, giao nhận kết quả xét nghiệm HIV dương tính phải thực hiện theo đúng quy định tại Mục IV của Thông tư này.

 

3. Việc tư vấn và trả kết quả xét nghiệm được thực hiện như sau:

3.1. Trường hợp người được xét nghiệm là người dưới 18 tuổi hoặc là người mất năng lực hành vi dân sự, không có năng lực hành vi dân sự hoặc có năng lực hành vi dân sự nhưng không đầy đủ: Người chịu trách nhiệm trả kết quả xét nghiệm HIV dương tính tiến hành việc tư vấn và trả kết quả xét nghiệm cho cha hoặc mẹ hoặc người giám hộ của họ sau khi đã tư vấn cho những người này. Việc thông báo kết quả xét nghiệm cho các đối tượng này chỉ được thực hiện sau khi được sự đồng ý bằng văn bản của cha hoặc mẹ hoặc người giám hộ của họ.

3.2. Trường hợp người được xét nghiệm là người từ đủ 18 tuổi trở lên: Người chịu trách nhiệm trả kết quả xét nghiệm HIV dương tính tiến hành việc tư vấn và trả kết quả xét nghiệm sau khi đã tư vấn cho người được xét nghiệm HIV.

 

4. Thời gian thông báo kết quả xét nghiệm HIV dương tính:

Việc thông báo kết quả xét nghiệm HIV dương tính phải được thực hiện chậm nhất là 72 giờ kể từ khi người chịu trách nhiệm thông báo kết quả xét nghiệm nơi người bệnh được lấy mẫu xét nghiệm nhận được phiếu trả lời kết quả xét nghiệm HIV dương tính, trừ các trường hợp sau đây:

a) Chưa đến thời điểm hẹn người được xét nghiệm đến nhận kết quả xét nghiệm;

b) Người được xét nghiệm không đến nhận kết quả xét nghiệm.

 

II. TRÁCH NHIỆM THÔNG BÁO KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM HIV DƯƠNG TÍNH:

1. Người đứng đầu cơ sở có phòng xét nghiệm được phép khẳng định các trường hợp HIV dương tính.

 

2. Người được ủy quyền bởi người đứng đầu các cơ quan, tổ chức sau đây:

a)Cơ sở có phòng xét nghiệm được phép khẳng định các trường hợp HIV dương tính theo quy định tại điểm 2.1 khoản 2 Mục I của Thông tư này;

b) Cơ sở có phòng tư vấn xét nghiệm HIV tự nguyện;

c) Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh;

d) Cơ sở bảo trợ xã hội;

đ) Trại giam, cơ sở giáo dục, trường giáo dưỡng;

e) Cơ sở chữa bệnh được thành lập theo Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính;

g) Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát nhân dân, tòa án nhân dân.

3. Người đứng đầu và người được người đứng đầu cơ quan điều tra, viện kiểm sát nhân dân, tòa án nhân dân giao xử lý vụ án theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự.

4. Việc ủy quyền phải được thực hiện bằng văn bản. Văn bản ủy quyền của người đứng đầu cơ quan, tổ chức nêu tại khoản 2, 3 Mục II của Thông tư này phải xác định rõ phạm vi, nội dung và thời hạn của việc ủy quyền thông báo kết quả xét nghiệm HIV dương tính đối với người được ủy quyền.

Người được ủy quyền của người đứng đầu cơ quan, tổ chức nêu tại khoản 2, 3 Mục II của Thông tư này phải chịu trách nhiệm về việc thông báo kết quả xét nghiệm HIV dương tính của mình trước người ủy quyền và trước pháp luật. Người được ủy quyền không được ủy quyền tiếp cho bất kỳ cá nhân nào khác.

 

III. TRÌNH TỰ THÔNG BÁO KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM HIV DƯƠNG TÍNH:

1. Đối với các trường hợp đến xét nghiệm HIV tại cơ sở y tế thuộc hệ y tế dự phòng:

1.1. Sau khi có kết quả xét nghiệm HIV dương tính, người phụ trách bộ phận xét nghiệm chuyển phiếu trả lời kết quả xét nghiệm HIV dương tính cho người phụ trách bộ phận tư vấn;

1.2. Sau khi nhận được phiếu trả lời kết quả xét nghiệm HIV dương tính, người phụ trách bộ phận tư vấn trực tiếp thực hiện việc tư vấn, thông báo kết quả xét nghiệm HIV dương tính cho người được xét nghiệm hoặc phân công và chuyển phiếu trả lời kết quả xét nghiệm HIV dương tính cho người trực tiếp thực hiện việc tư vấn, thông báo kết quả xét nghiệm cho người được xét nghiệm.

 

2. Đối với các trường hợp đến xét nghiệm HIV tại các cơ sở tư vấn, xét nghiệm tự nguyện:

2.1. Sau khi có kết quả xét nghiệm HIV dương tính, người đứng đầu cơ sở chuyển phiếu trả lời kết quả xét nghiệm HIV dương tính cho người phụ trách bộ phận tư vấn;

2.2. Sau khi nhận được phiếu trả lời kết quả xét nghiệm HIV dương tính, người phụ trách bộ phận tư vấn trực tiếp thực hiện việc tư vấn hoặc phân công người khác thực hiện việc tư vấn trước khi thông báo kết quả xét nghiệm HIV dương tính cho người được xét nghiệm.

Trường hợp người được xét nghiệm thuộc đối tượng xét nghiệm dấu tên, chỉ được trả phiếu trả lời kết quả xét nghiệm HIV dương tính khi người đó đồng ý cung cấp tên, tuổi, địa chỉ. Các trường hợp khác chỉ được thông báo kết quả xét nghiệm HIV dương tính bằng miệng và không trả phiếu trả lời kết quả xét nghiệm HIV dương tính.

 

3. Đối với trường hợp người được xét nghiệm HIV là người đến khám tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh:

3.1. Sau khi có kết quả xét nghiệm, người phụ trách bộ phận xét nghiệm chuyển phiếu trả lời kết quả xét nghiệm HIV dương tính cho bác sỹ chịu trách nhiệm khám cho người bệnh;

3.2. Sau khi nhận được phiếu trả lời kết quả xét nghiệm HIV dương tính, bác sỹ chịu trách nhiệm khám cho người bệnh có trách nhiệm trực tiếp thực hiện việc tư vấn, thông báo kết quả xét nghiệm HIV tính cho người được xét nghiệm:

a) Trường hợp người bệnh không phải nhập viện, bác sỹ trả phiếu trả lời kết quả xét nghiệm HIV dương tính cho người bệnh;

b) Trường hợp người bệnh phải nhập viện để điều trị, bác sỹ chuyển bệnh án kèm theo phiếu trả lời kết quả xét nghiệm HIV dương tính cho điều dưỡng viên trưởng của khoa hoặc phòng nơi người người xét nghiệm sẽ được chuyển đến để điều trị;

Điều dưỡng viên trưởng của khoa hoặc phòng nơi người được xét nghiệm điều trị có trách nhiệm báo cáo trưởng khoa để thông báo về tình trạng nhiễm HIV dương tính của người bệnh cho bác sỹ và điều dưỡng viên trực tiếp chăm sóc, điều trị cho người bệnh.

 

4. Đối với trường hợp người được xét nghiệm HIV là người bệnh đang được điều trị tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh:

4.1 Sau khi có kết quả xét nghiệm từ bộ phận xét nghiệm, người phụ trách bộ phận xét nghiệm chuyển phiếu trả lời kết quả xét nghiệm HIV dương tính cho điều dưỡng viên trưởng của khoa hoặc phòng nơi người bệnh đang điều trị;

4.2. Điều dưỡng viên trưởng của khoa hoặc phòng nơi người bệnh điều trị có trách nhiệm:

a) Lưu phiếu trả lời kết quả xét nghiệm HIV dương tính vào hồ sơ bệnh án;

b) Báo cáo trưởng khoa để thông báo cho bác sỹ và điều dưỡng viên trực tiếp chăm sóc, điều trị cho người bệnh;

4.3. Bác sỹ trực tiếp điều trị cho người bệnh có trách nhiệm tư vấn và thông báo kết quả xét nghiệm cho người bệnh;

Trường hợp người bệnh không thể tiếp nhận thông tin tư vấn, phải đề nghị vợ hoặc chồng của người được xét nghiệm hoặc cha, mẹ hoặc người giám hộ của người được xét nghiệm là người chưa thành niên hoặc là người mất năng lực hành vi dân sự, không có năng lực hành vi dân sự hoặc có năng lực hành vi dân sự nhưng không đầy đủ đến bộ phận tư vấn để tiến hành tư vấn và thông báo kết quả xét nghiệm cho họ;

4.3. Trường hợp người bệnh phải chuyển khoa, điều dưỡng viên trưởng khoa hoặc phòng nơi người bệnh chuyển đi phải chuyển phiếu trả lời kết quả cho điều dưỡng viên trưởng của khoa hoặc phòng nơi tiếp nhận người bệnh khi chuyển hồ sơ bệnh án;

Điều dưỡng viên trưởng của khoa hoặc phòng nơi tiếp nhận người bệnh có trách nhiệm thực hiện các quy định tại điểm 4.2 của khoản này;

4.4. Trường hợp người bệnh phải chuyển viện, phải chuyển phiếu trả lời kết quả xét nghiệm HIV dương tính kèm theo hồ sơ bệnh án;

Người chịu trách nhiệm tiếp nhận bệnh nhân của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nơi người bệnh được chuyển đến có trách nhiệm chuyển phiếu trả lời kết quả xét nghiệm HIV cùng hồ sơ bệnh án đến khoa, phòng nơi người bệnh sẽ điều trị. Điều dưỡng viên trưởng của khoa hoặc phòng nơi tiếp nhận người bệnh chỉ được báo cáo với trưởng khoa về tình trạng nhiễm HIV của người bệnh để trưởng khoa thông báo cho bác sỹ và điều dưỡng viên trực tiếp chăm sóc, điều trị cho người bệnh.

Bác sỹ được giao nhiệm vụ điều trị cho người bệnh có trách nhiệm thực hiện các quy định tại điểm 4.3 của khoản này.

4.5. Trường hợp người bệnh ra viện, phiếu trả lời kết quả xét nghiệm HIV được cùng hồ sơ bệnh án theo quy định của pháp luật về lưu trữ.

 

5. Đối với người đang được chăm sóc tại các cơ sở bảo trợ xã hội, cơ sở giáo dục, trường giáo dưỡng, trại giam, trại tạm giam, cơ sở chữa bệnh (sau đây gọi tắt là cơ sở):

5.1. Sau khi có kết quả xét nghiệm, người đứng đầu cơ sở chuyển phiếu trả lời kết quả xét nghiệm HIV dương tính cho người phụ trách bộ phận hoặc phòng y tế của cơ sở;

5.2. Người phụ trách bộ phận hoặc phòng y tế có trách nhiệm:

a) Lưu phiếu trả lời kết quả xét nghiệm HIV dương tính vào hồ sơ sức khỏe của người được xét nghiệm;

b) Thông báo về tình trạng nhiễm HIV dương tính cho người trực tiếp quản lý, chăm sóc, điều trị cho người được xét nghiệm;

c) Tiến hành việc tư vấn (nếu đã có chứng nhận đã qua tập huấn tư vấn về phòng, chống HIV/AIDS) hoặc chuyển người được xét nghiệm đến cơ sở đủ điều kiện tư vấn về phòng, chống HIV/AIDS để tiến hành tư vấn hoặc mời nh ân viên tư vấn của cơ sở đủ điều kiện tư vấn về phòng, chống HIV/AIDS đến để tiến hành tư vấn;

5.3. Trường hợp người được xét nghiệm chuyển đến cơ sở khác: Người đứng đầu cơ sở nơi người được xét nghiệm chuyển đi có trách nhiệm chuyển phiếu trả lời kết quả xét nghiệm HIV kèm theo hồ sơ của người đó đến cơ sở nơi người được xét nghiệm được chuyển đến;

5.4. Trường hợp người được xét nghiệm được gia đình hoặc tổ chức, cá nhân khác nhận nuôi dưỡng (sau đây gọi chung là người nhận nuôi dưỡng), thực hiện việc tư vấn và thông báo kết quả xét nghiệm theo quy định tại khoản 3 Mục I của Thông tư này. Trường hợp người nhận nuôi dưỡng là tổ chức thì kết quả xét nghiệm chỉ được thông báo cho người trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng.

Trường hợp người được xét nghiệm hết thời hạn quản lý tại cơ sở: Người đứng đầu cơ sở có trách nhiệm lưu toàn bộ hồ sơ sức khỏe của người đó tại cơ sở, đồng thời thông báo cho cơ quan đầu mối về phòng, chống HIV/AIDS tại địa phương nơi người nhiễm HIV trở về cư trú tại cộng đồng để tiếp tục theo dõi và quản lý.

 

6. Đối với các trường hợp xét nghiệm theo trưng cầu giám định tư pháp hoặc theo quyết định của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát nhân dân hoặc Tòa án nhân dân

6.1. Sau khi có kết quả xét nghiệm, người đứng đầu cơ quan trưng cầu giám định tư pháp hoặc cơ quan điều tra, Viện kiểm sát nhân dân hoặc Tòa án nhân dân nơi ban hành quyết định trưng cầu giám định chuyển phiếu trả lời kết quả xét nghiệm HIV dương tính cho người phụ trách xử lý vụ việc;

6.2. Người phụ trách xử lý vụ việc có trách nhiệm:

a) Bảo quản phiếu trả lời kết quả xét nghiệm;

b) Chỉ được sử dụng kết quả xét nghiệm để phục vụ cho việc giải quyết vụ việc mà mình được giao phụ trách;

c) Thông báo cho người đứng đầu trại tạm giam, nhà tạm giữ nơi người nhiễm HIV đang được quản lý.

 

IV. QUY ĐỊNH VỀ VẬN CHUYỂN, GIAO NHẬN PHIẾU TRẢ LỜI KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM HIV DƯƠNG TÍNH:

1. Đối với các trường hợp vận chuyển kết quả trong nội bộ một cơ sở: Phiếu trả lời kết quả xét nghiệm HIV dương tính phải được cho vào phong bì dán kín, ghi rõ họ, tên, địa chỉ của người nhận.

 

2. Đối với việc vận chuyển kết quả xét nghiệm HIV dương tính từ cơ sở này sang cơ sở khác: Phiếu trả lời kết quả xét nghiệm HIV dương tính phải được cho vào phong bì dán kín, ghi rõ họ, tên, địa chỉ của người nhận và đóng dấu nhiêm phong của cơ sở nơi gửi kết quả xét nghiệm HIV dương tính, trừ trường hợp kết quả xét nghiệm được chuyển cùng hồ sơ bệnh án hoặc hồ sơ sức khỏe của người được xét nghiệm.

 

 

3. Quy định về vận chuyển, giao nhận kết quả xét nghiệm tại các cơ sở không đủ điều kiện khẳng định các trường hợp HIV dương tính:

3.1. Sau khi lấy máu, cơ sở nơi lấy máu phải lập danh sách dưới dạng mã hóa các thông tin của người được xét nghiệm và gửi đến cơ sở xét nghiệm đủ điều kiện khẳng định các trường hợp HIV dương tính;

3.2. Cơ sở xét nghiệm đủ điều kiện khẳng định các trường hợp HIV dương tính thực hiện việc xét nghiệm và trả lời kết quả theo danh sách do cơ sở lấy mẫu máu gửi;

3.3. Trên cơ sở danh sách do cơ sở xét nghiệm đủ điều kiện khẳng định các trường hợp HIV dương tính trả lời, cơ sở lấy mẫu máu tách thành từng phiếu trả lời kết quả để trả cho người được xét nghiệm. Việc thông báo kết quả xét nghiệm được thực hiện theo quy định tại Mục III của Thông tư này.

V. TỔ CHỨC THỰC HIỆN:

1. Người đứng đầu các cơ quan, tổ chức nơi có thực hiện việc thông báo kết quả xét nghiệm HIV dương tính có trách nhiệm:

a) Bố trí nơi thực hiện tư vấn thông báo kết quả xét nghiệm HIV bảo đảm tính thuận tiện, kín đáo;

b) Phân công nhân viên tư vấn và phổ biến các quy định của Thông tư này đến toàn thể các nhân viên thuộc quyền quản lý.

2. Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có trách nhiệm:

a) Phối hợp với các viện khu vực thuộc hệ y tế dự phòng để tổ chức các lớp tập huấn tư vấn về phòng, chống HIV/AIDS;

b) Kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy định của Thông này trên địa bàn được giao quản lý.

3. Cục Phòng, chống HIV/AIDS có trách nhiệm:

a) Xây dựng tài liệu tập huấn tư vấn về phòng, chống HIV/AIDS trình lãnh đạo Bộ hê duyệt và tổ chức triển khai sau khi được phê duyệt;

b) Chủ trì, phối hợp với Cục Quản lý khám, chữa bệnh và các đơn vị có liên quan xây dựng hướng dẫn bố trí bộ phận tư vấn về HIV/AIDS tại các cơ sở y tế;

c) Kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy định của Thông tư này trên phạm vi toàn quốc.

 

VI. ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

1. Thông tư này có hiệu lực sau 45 ngày kể từ ngày ký ban hành

2. Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc, đề nghị các cơ quan, tổ chức, cá nhân phản ánh về Bộ Y tế (Cục Phòng, chống HIV/AIDS) để xem xét, giải quyết.

                                            

KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG







Trịnh Quân Huấn
  










 

 

Ngày 12/05/2009

Góp ý Dự thảo tại đây : Click here

Tránh bệnh - Không lánh người.
- Kiến thức cơ bản về HIV/AIDS là một trong những hành trang bạn cần đem theo, trong cuộc đời mình.
- Với tình dục hãy sử dụng bao cao su đúng cách, đúng mục đích để phòng tránh nhiều hệ lụy. Trong số đó có những căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm.
- Sử dụng ma túy không chỉ hủy hoại riêng bản thân mà là cả gia đình và xã hội của bạn.
- Biết dừng đúng lúc trong mọi cuộc chơi, biết tạo cho mình thói quen sống lành mạnh, bạn thực sự là người chiến thắng.
Offline na74  
#5 Đã gửi : 21/01/2010 lúc 07:43:01(UTC)
na74

Danh hiệu: Thành viên danh dự

Medals:Công trạng: Vinh danh vì bạn đã tích cực tham gia và có nhiều cống hiến với cộng đồng
Nhóm: Thành viên chính thức
Gia nhập: 25-06-2007(UTC)
Bài viết: 6.076
Man
Đến từ: Tp. Hồ Chí Minh

Thanks: 175 times
Được cảm ơn: 407 lần trong 310 bài viết


Deathmetal2

#1
Đã gởi :

13 Tháng Giêng 2010 7:01:58 CH
Sửa Di chuyển Xoá Trích dẫn

Danh hiệu: Advanced Member



Nhóm: Thành viên chính thức

Gia nhập: 18/11/2008
Bài viết: 275
Thông tư số 01/2010/TT-BYT, ngày 06/01/2010 của Bộ Y tế Thông tư quy định trách nhiệm, trình tự thông báo kết quả xét nghiệm HIV dương tính



BỘ Y TẾ

Số:01 /2010/TT-BYT

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 06 tháng 01 năm 2010

 

THÔNG TƯ

Quy định trách nhiệm, trình tự thông báo

kết quả xét nghiệm HIV dương tính

Căn
cứ Nghị định số 188/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế;

Căn cứ khoản
3 Điều 30 của Luật phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (HIV/AIDS) ngày 29 tháng 6 năm 2006;

Bộ trưởng Bộ Y tế quy định trách nhiệm, trình tự thông báo kết quả xét nghiệm HIV dương tính như sau:

Chương I

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng

1. Thông tư này quy định về trách nhiệm, trình tự thông báo kết quả xét nghiệm HIV dương tính.

2.
Thông tư này áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong nước và
nước ngoài tại Việt Nam có liên quan đến trách nhiệm, trình tự, thủ tục thông báo kết quả xét nghiệm HIV dương tính.

Điều 2. Nguyên tắc thông báo kết quả xét nghiệm HIV dương tính

1.
Chỉ được thông báo kết quả xét nghiệm HIV dương tính khi kết quả này
được khẳng định bởi phòng xét nghiệm đã được Bộ Y tế công nhận đủ điều
kiện khẳng định các trường hợp HIV dương tính theo Quyết định số
3052/2000/QĐ-BYT ngày 29/8/2000 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành
“Tiêu chuẩn phòng xét nghiệm được phép khẳng định các trường hợp HIV dương tính”.

2.
Chỉ được thông báo kết quả xét nghiệm HIV dương tính đối với những đối
tượng được quy định tại khoản 1 Điều 30 của Luật phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (HIV/AIDS).

3.
Phải tư vấn trước và sau khi xét nghiệm cho tất cả những người được xét nghiệm HIV theo đúng nội dung tư vấn do Bộ trưởng Bộ Y tế quy định.

Điều 3. Tư vấn và trả kết quả xét nghiệm

1.
Trường hợp người được xét nghiệm là người dưới 16 tuổi hoặc là người
mất năng lực hành vi dân sự, không có năng lực hành vi dân sự hoặc có
năng lực hành vi dân sự nhưng không đầy đủ: Người chịu trách nhiệm trả
kết quả xét nghiệm HIV dương tính tiến hành việc tư vấn và trả kết quả
xét nghiệm cho cha hoặc mẹ hoặc người giám hộ của họ sau khi đã tư vấn
cho những người này. Việc thông báo kết quả xét nghiệm cho các đối
tượng này chỉ được thực hiện sau khi được sự đồng ý bằng văn bản của
cha hoặc mẹ hoặc người giám hộ của họ và đã tư vấn cho người được xét nghiệm HIV.

2.
Trường hợp người được xét nghiệm là người từ đủ 16 tuổi trở lên: Người
chịu trách nhiệm trả kết quả xét nghiệm HIV dương tính tiến hành việc
tư vấn và trả kết quả xét nghiệm sau khi đã tư vấn cho người được xét nghiệm HIV.

3. Chỉ những người đã được tập huấn về tư vấn phòng, chống HIV/AIDS mới được tư vấn trả kết quả xét nghiệm HIV dương tính.

Điều 4. Thời gian thông báo kết quả xét nghiệm HIV dương tính

Việc
thông báo kết quả xét nghiệm HIV dương tính phải được thực hiện chậm
nhất là 72 giờ kể từ khi người chịu trách nhiệm thông báo kết quả xét
nghiệm nơi người bệnh được lấy mẫu xét nghiệm nhận được phiếu trả lời kết quả xét nghiệm HIV dương tính, trừ các trường hợp sau đây:

1. Chưa đến thời điểm hẹn nhưng người được xét nghiệm đến nhận kết quả xét nghiệm.

2. Người được xét nghiệm không đến nhận kết quả xét nghiệm.

Chương II

TRÁCH NHIỆM, TRÌNH TỰ THÔNG BÁO KẾT QUẢ

XÉT NGHIỆM HIV DƯƠNG TÍNH

Điều 5. Trách nhiệm thông báo kết quả xét nghiệm HIV dương tính

1. Người đứng đầu cơ sở có phòng xét nghiệm được phép khẳng định các trường hợp HIV dương tính.

2. Người được ủy quyền bởi người đứng đầu các cơ quan, tổ chức sau đây:

a)Cơ
sở có phòng xét nghiệm được phép khẳng định các trường hợp HIV dương tính theo quy định tại khoản 1 Điều 2 của Thông tư này;

b) Cơ sở có phòng tư vấn xét nghiệm HIV tự nguyện;

c) Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh;

d) Cơ sở bảo trợ xã hội;

đ) Trại giam, cơ sở giáo dục, trường giáo dưỡng;

e) Cơ sở chữa bệnh được thành lập theo Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính;

g) Cơ quan điều tra, viện kiểm sát nhân dân, tòa án nhân dân.

3.
Người đứng đầu và người được người đứng đầu cơ quan điều tra, viện kiểm
sát nhân dân, tòa án nhân dân giao xử lý vụ án theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự.

4.
Việc ủy quyền phải được thực hiện bằng văn bản. Văn bản ủy quyền của
người đứng đầu cơ quan, tổ chức quy định tại khoản 2, 3 Điều này phải
xác định rõ phạm vi, nội dung và thời hạn của việc ủy quyền thông báo kết quả xét nghiệm HIV dương tính đối với người được ủy quyền.

Người
được ủy quyền của người đứng đầu cơ quan, tổ chức quy định tại khoản 2,
3 Điều này phải chịu trách nhiệm về việc thông báo kết quả xét nghiệm
HIV dương tính của mình trước người ủy quyền và trước pháp luật. Người được ủy quyền không được ủy quyền tiếp cho người khác.

Điều
6. Trình tự thông báo kết quả xét nghiệm HIV dương tính đối với các trường hợp đến xét nghiệm HIV tại cơ sở y tế thuộc hệ y tế dự phòng

1.
Sau khi có kết quả xét nghiệm HIV dương tính, người phụ trách bộ phận
xét nghiệm chuyển phiếu trả lời kết quả xét nghiệm HIV dương tính cho người phụ trách bộ phận tư vấn.

2.
Sau khi nhận được phiếu trả lời kết quả xét nghiệm HIV dương tính,
người phụ trách bộ phận tư vấn trực tiếp thực hiện việc tư vấn, thông
báo kết quả xét nghiệm HIV dương tính cho người được xét nghiệm hoặc
phân công và chuyển phiếu trả lời kết quả xét nghiệm HIV dương tính cho
người trực tiếp thực hiện việc tư vấn, thông báo kết quả xét nghiệm cho người được xét nghiệm.

Điều
7. Trình tự thông báo kết quả xét nghiệm HIV dương tính đối với các
trường hợp được lấy mẫu xét nghiệm HIV tại các cơ sở tư vấn, xét nghiệm tự nguyện

1.
Sau khi có kết quả xét nghiệm HIV dương tính, người đứng đầu cơ sở
chuyển phiếu trả lời kết quả xét nghiệm HIV dương tính cho người phụ trách bộ phận tư vấn;

2.
Sau khi nhận được phiếu trả lời kết quả xét nghiệm HIV dương tính,
người phụ trách bộ phận tư vấn trực tiếp thực hiện việc tư vấn hoặc
phân công người khác thực hiện việc tư vấn trước khi thông báo kết quả xét nghiệm HIV dương tính cho người được xét nghiệm.

Điều
8. Trình tự thông báo kết quả xét nghiệm HIV dương tính đối với trường hợp người được xét nghiệm HIV là người đến khám tại cơ sở khám bệnh,
chữa bệnh

1.
Sau khi có kết quả xét nghiệm, người phụ trách bộ phận xét nghiệm
chuyển phiếu trả lời kết quả xét nghiệm HIV dương tính cho bác sỹ chịu trách nhiệm khám cho người bệnh.

2.
Sau khi nhận được phiếu trả lời kết quả xét nghiệm HIV dương tính, bác
sỹ chịu trách nhiệm khám cho người bệnh có trách nhiệm trực tiếp thực
hiện việc tư vấn, thông báo kết quả xét nghiệm HIV tính cho người được xét nghiệm:

a) Trường hợp người bệnh không phải nhập viện, bác sỹ trả phiếu trả lời kết quả xét nghiệm HIV dương tính cho người bệnh;

b)
Trường hợp người bệnh phải nhập viện để điều trị, bác sỹ chuyển bệnh án
kèm theo phiếu trả lời kết quả xét nghiệm HIV dương tính cho điều dưỡng
viên trưởng của khoa hoặc phòng nơi người xét nghiệm sẽ được chuyển đến để điều trị.

Điều
dưỡng viên trưởng của khoa hoặc phòng nơi người được xét nghiệm điều
trị có trách nhiệm báo cáo trưởng khoa để thông báo về tình trạng nhiễm
HIV của người bệnh cho bác sỹ và điều dưỡng viên trực tiếp chăm sóc, điều trị cho người bệnh.

Điều
9. Trình tự thông báo kết quả xét nghiệm HIV dương tính đối với trường
hợp người được xét nghiệm HIV là người bệnh đang được điều trị tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh

1.
Sau khi có kết quả xét nghiệm từ bộ phận xét nghiệm, người phụ trách bộ
phận xét nghiệm chuyển phiếu trả lời kết quả xét nghiệm HIV dương tính
cho điều dưỡng viên trưởng của khoa hoặc phòng nơi người bệnh đang điều trị.

2. Điều dưỡng viên trưởng của khoa hoặc phòng nơi người bệnh điều trị có trách nhiệm:

a) Lưu phiếu trả lời kết quả xét nghiệm HIV dương tính vào hồ sơ bệnh án;

b) Báo cáo trưởng khoa để thông báo cho bác sỹ và điều dưỡng viên trực tiếp chăm sóc, điều trị cho người bệnh.

3. Bác sỹ trực tiếp điều trị cho người bệnh có trách nhiệm tư vấn và thông báo kết quả xét nghiệm cho người bệnh.

Trường
hợp không thể tư vấn trực tiếp cho người bệnh, bác sĩ trực tiếp điều
trị cho người bệnh phải đề nghị vợ hoặc chồng của người được xét nghiệm
hoặc cha, mẹ hoặc người giám hộ của người được xét nghiệm là người chưa
thành niên hoặc là người mất năng lực hành vi dân sự, không có năng lực
hành vi dân sự hoặc có năng lực hành vi dân sự nhưng không đầy đủ đến
bộ phận tư vấn để tiến hành tư vấn và thông báo kết quả xét nghiệm cho họ.

4.
Trường hợp người bệnh phải chuyển khoa, điều dưỡng viên trưởng khoa
hoặc phòng nơi người bệnh chuyển đi phải chuyển phiếu trả lời kết quả
cho điều dưỡng viên trưởng của khoa hoặc phòng nơi tiếp nhận người bệnh khi chuyển hồ sơ bệnh án.

Điều dưỡng viên trưởng của khoa hoặc phòng nơi tiếp nhận người bệnh có trách nhiệm thực hiện các quy định tại khoản 2 Điều này.

5.
Trường hợp người bệnh phải chuyển viện, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nơi
người bệnh chuyển đi phải chuyển phiếu trả lời kết quả xét nghiệm HIV dương tính kèm theo hồ sơ bệnh án.

Điều
dưỡng viên trưởng của khoa hoặc phòng nơi tiếp nhận người bệnh có trách
nhiệm báo cáo với trưởng khoa về tình trạng nhiễm HIV của người bệnh để
trưởng khoa thông báo cho bác sỹ và điều dưỡng viên trực tiếp chăm sóc, điều trị cho người bệnh.

6. Trường hợp người bệnh ra viện, phiếu trả lời kết quả xét nghiệm HIV phải được lưu cùng hồ sơ bệnh án.

Điều
10. Trình tự thông báo kết quả xét nghiệm HIV dương tính đối với người
đang được chăm sóc tại các cơ sở bảo trợ xã hội, cơ sở giáo dục, trường
giáo dưỡng, trại giam, trại tạm giam, cơ sở chữa bệnh (sau đây gọi tắt là cơ sở)

1.
Sau khi có kết quả xét nghiệm, người đứng đầu cơ sở chuyển phiếu trả
lời kết quả xét nghiệm HIV dương tính cho người phụ trách bộ phận hoặc phòng y tế của cơ sở.

2. Người phụ trách bộ phận hoặc phòng y tế có trách nhiệm:

a) Lưu phiếu trả lời kết quả xét nghiệm HIV dương tính vào hồ sơ bệnh án của người được xét nghiệm;

b) Thông báo về tình trạng HIV dương tính cho người trực tiếp quản lý, chăm sóc, điều trị cho người được xét nghiệm;

c)
Tiến hành việc tư vấn hoặc chuyển người được xét nghiệm đến cơ sở đủ
điều kiện tư vấn về phòng, chống HIV/AIDS để tiến hành tư vấn hoặc mời
nhân viên tư vấn của cơ sở đủ điều kiện tư vấn về phòng, chống HIV/AIDS đến để tiến hành tư vấn.

3.
Trường hợp người được xét nghiệm chuyển đến cơ sở khác: Người đứng đầu
cơ sở nơi người được xét nghiệm chuyển đi có trách nhiệm chuyển phiếu
trả lời kết quả xét nghiệm HIV kèm theo hồ sơ bệnh án của người đó đến cơ sở nơi người được xét nghiệm được chuyển đến.

4.
Trường hợp người được xét nghiệm được tổ chức, cá nhân nhận nuôi dưỡng
thì kết quả xét nghiệm HIV dương tính chỉ được thông báo cho người trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng người đó.

5.
Trường hợp người được xét nghiệm hết thời hạn quản lý tại cơ sở: Người
đứng đầu cơ sở có trách nhiệm lưu toàn bộ hồ sơ bệnh án của người đó
tại cơ sở, đồng thời thông báo cho cơ quan đầu mối về phòng, chống
HIV/AIDS tại địa phương nơi người nhiễm HIV trở về cư trú tại cộng đồng để tiếp tục theo dõi và quản lý.

Điều
11. Trình tự thông báo kết quả xét nghiệm HIV dương tính đối với các
trường hợp xét nghiệm theo trưng cầu giám định tư pháp hoặc theo quyết định của cơ quan điều tra, viện kiểm sát nhân dân hoặc tòa án nhân dân

1.
Sau khi có kết quả xét nghiệm, người đứng đầu cơ quan trưng cầu giám
định tư pháp hoặc cơ quan điều tra, viện kiểm sát nhân dân hoặc tòa án
nhân dân nơi ban hành quyết định trưng cầu giám định chuyển phiếu trả lời kết quả xét nghiệm HIV dương tính cho người phụ trách xử lý vụ việc.

2. Người phụ trách xử lý vụ việc có trách nhiệm:

a) Bảo quản phiếu trả lời kết quả xét nghiệm;

b) Chỉ được sử dụng kết quả xét nghiệm để giải quyết vụ việc mà mình được giao phụ trách;

c)
Thông báo cho người đứng đầu trại giam, trại tạm giam, nhà tạm giữ nơi
người nhiễm HIV đang được quản lý. Người đứng đầu trại giam, trại tạm
giam, nhà tạm giữ nơi người nhiễm HIV đang được quản lý. Người đứng đầu
trại giam, trại tạm giam, nhà tạm giữ có trách nhiệm thực hiện việc tư
vấn và thông báo kết quả xét nghiệm HIV dương tính cho người được xét nghiệm HIV theo quy định tại Điều 10 của Thông tư này.

Chương III

QUY ĐỊNH VỀ VẬN CHUYỂN, GIAO NHẬN PHIẾU TRẢ LỜI KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM HIV DƯƠNG TÍNH

Điều 12. Quy định về vận chuyển, giao nhận kết quả xét nghiệm HIV dương tính

1. Trường hợp vận chuyển kết quả xét nghiệm HIV dương tính trong nội bộ cơ sở: Phiếu trả lời kết quả xét nghiệm HIV dương tính phải được cho vào phong bì dán kín, ghi rõ họ, tên, địa chỉ của người nhận.

2. Trường hợp vận chuyển kết quả xét nghiệm HIV dương tính từ cơ sở này sang cơ sở khác: Phiếu
trả lời kết quả xét nghiệm HIV dương tính phải được cho vào phong bì
dán kín, ghi rõ họ, tên, địa chỉ của người nhận và đóng dấu niêm phong
của cơ sở nơi gửi kết quả xét nghiệm HIV dương tính, trừ trường hợp kết quả xét nghiệm được chuyển cùng hồ sơ bệnh án của người được xét nghiệm.

Điều
13. Quy định về vận chuyển, giao nhận kết quả xét nghiệm tại các cơ sở không đủ điều kiện khẳng định các trường hợp HIV dương tính

1.
Sau khi lấy máu, cơ sở nơi lấy máu phải lập danh sách dưới dạng mã hóa
các thông tin của người được xét nghiệm và gửi đến cơ sở xét nghiệm đủ điều kiện khẳng định các trường hợp HIV dương tính.

2.
Cơ sở xét nghiệm đủ điều kiện khẳng định các trường hợp HIV dương tính
thực hiện việc xét nghiệm và trả lời kết quả theo danh sách do cơ sở lấy mẫu máu gửi.

3.
Trên cơ sở danh sách do cơ sở xét nghiệm đủ điều kiện khẳng định các
trường hợp HIV dương tính trả lời, cơ sở lấy mẫu máu tách thành từng
phiếu trả lời kết quả để trả cho người được xét nghiệm. Việc thông báo
kết quả xét nghiệm được thực hiện theo quy định tại Chương II Thông tư này.

Chương IV

TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Điều 14. Trách nhiệm của người đứng đầu các cơ quan, tổ chức nơi có thực hiện việc thông báo kết quả xét nghiệm HIV dương tính

1. Phổ biến các quy định của Thông tư này đến toàn thể các nhân viên thuộc quyền quản lý.

2. Phân công nhân viên tư vấn, thông báo kết quả xét nghiệm HIV.

Điều 15. Trách nhiệm của Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

Tổ chức triển khai, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy định của Thông tư này trên địa bàn được giao quản lý.

Điều 16. Trách nhiệm của Cục Phòng, chống HIV/AIDS

Tổ chức triển khai, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy định của Thông tư này trên phạm vi toàn quốc.

Chương V

ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 17. Điều khoản tham chiếu

Trường
hợp các văn bản được dẫn chiếu trong văn bản này bị thay thế hoặc sửa
đổi, bổ sung thì thực hiện theo văn bản thay thế hoặc văn bản đã được sửa đổi, bổ sung.

Điều 18. Hiệu lực thi hành

Thông tư này có hiệu lực kể từ ngày 01/03/2010.

Trong
quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc, đề nghị các cơ quan, tổ chức, cá
nhân phản ánh về Bộ Y tế (Cục Phòng, chống HIV/AIDS) để xem xét, giải quyết./.



KT. BỘ TRƯỞNG

THỨ TRƯỞNG

(đã ký)

Trịnh Quân Huấn

"Cám ơn đời mỗi sớm mai thức dậy
Ta có thêm ngày nữa để yêu thương"


http://www.hoikhuyenhoc.vn
http://suckhoedoisong.vn
http://www.cinet.gov.vn
http://www.lichsuvietnam.vn

- Kiến thức cơ bản về HIV/AIDS là một trong những hành trang bạn cần đem theo, trong cuộc đời mình.
- Với tình dục hãy sử dụng bao cao su đúng cách, đúng mục đích để phòng tránh nhiều hệ lụy. Trong số đó có những căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm.
- Sử dụng ma túy không chỉ hủy hoại riêng bản thân mà là cả gia đình và xã hội của bạn.
- Biết dừng đúng lúc trong mọi cuộc chơi, biết tạo cho mình thói quen sống lành mạnh, bạn thực sự là người chiến thắng.
Tu-an  
#6 Đã gửi : 19/03/2013 lúc 03:59:08(UTC)
Guest
Danh hiệu: Guest

Nhóm:
Gia nhập: 24-06-2009(UTC)
Bài viết: 25.549

Được cảm ơn: 35 lần trong 21 bài viết


Rss Feed  Atom Feed
Ai đang xem chủ đề này?
Guest
Di chuyển  
Bạn không thể tạo chủ đề mới trong diễn đàn này.
Bạn không thể trả lời chủ đề trong diễn đàn này.
Bạn không thể xóa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể sửa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể tạo bình chọn trong diễn đàn này.
Bạn không thể bỏ phiếu bình chọn trong diễn đàn này.