Trang chủ HIV  |  Web Link  |  Giới thiệu |  Liên hệ  |  English 
hiv logo

Thông báo

Icon
Error

Đăng nhập


Tùy chọn
Xem bài viết cuối Go to last unread
Offline Dương  
#1 Đã gửi : 14/03/2020 lúc 09:15:35(UTC)
Dương

Danh hiệu: Thành viên mới

Nhóm: Thành viên mới
Gia nhập: 09-03-2020(UTC)
Bài viết: 9

Cảm ơn: 1 lần
Được cảm ơn: 1 lần trong 1 bài viết
Ở diễn đàn tôi thấy các bạn hay hỏi về vấn đề quan hệ tình dục mà ít thấy những mối lo ngại về dụng cụ y tế trong khi sử dụng có thể bị lây nhiễm chéo.
Vấn đề của tôi là đã có ai thắc mắc về dụng cụ nội soi dạ dày , trong quá trình nội soi các bác sĩ có đưa ống dẫn soi có gắn camera vào từ miệng đi vào dạ dày và bị chảy máu ở niêm mạc miệng và khả năng nếu người nội soi đi trc có hiv và có chảy máu ở dụng cụ đó thì đến lượt tôi là người tiếp theo (tôi cũng bị chảy máu từ dụng cụ đó) có nguy cơ nhiễm chéo hay không . Dụng cụ nội soi đó tôi chỉ nhìn thấy các bác sĩ dội 1 gáo nước và lau bằng khăn mặt khô thôi , có ai biết dõ về thông tin trên cho tôi xin 1 câu trả lời thỏa đáng .
Trc bài này 13 năm cũng có 1 câu hỏi tương tự như tôi vừa trình bày trên . Chủ đề mới toanhworried
Quảng cáo
Offline PHUC MINH  
#2 Đã gửi : 14/03/2020 lúc 10:01:39(UTC)
PHUC MINH

Danh hiệu: Thành viên danh dự

Nhóm: Administrators, BQT, Tham vấn viên Diễn đàn
Gia nhập: 04-12-2013(UTC)
Bài viết: 6.599
Man
Đến từ: Hồ Chí Minh

Thanks: 1736 times
Được cảm ơn: 3126 lần trong 2370 bài viết
Về nguyên tắc dụng cụ y tế phải sử dụng một lần, dụng cụ sử dụng nhiều lần thì phải sát khuẩn theo quy trình đảm bào tiệt trùng. Cho nên đã vào cơ sơ y tế thì phải tin tưởng và chấp nhận một sự rủi ro nhất định, ngay cả mình trực tiếp vào công việc, giao thông ... đôi khi vẫn sẩy ra tai nạn đó thôi. Do vậy nếu bất đắc dĩ phải nội soi thì phải chịu thôi, hơn nữa con người, cơ sở y tế...đó là những yếu tố không có gì là cố định; có người làm việc có trách nhiệm, có người cẩu thả, có người giỏi có người kém, người mới người cũ, cơ sơ uy tín, cơ sơ sở kinh doanh... do vậy sẽ chẳng có một câu trả lời chắc chắn nào hết bỏi lẽ trên đời không có gì là tuyệt đối.
Tuy vây mình nhìn nhân sự việc một cách thoáng hơn, hãy tin tưởng vào cái chung nhất, chấp nhân rủi ro khi không còn cách nào khác... chẳng may có vấn đề thì giải quyết chứ cứ lo lắng thì sẽ chẳng thể nào làm gì, đi đâu, hay dám tới bệnh viện.
UserPostedImage
NHANH CHÓNG-TRÁCH NHIỆM
AN TOÀN 99+NGUY CƠ 1=CÓ NGUY CƠ

Zalo:03.999.69.440-Vui lòng không nhắn tin, điện thoại về khuya Cám ơn!
Chú ý khi có hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV:
-Hãy tới các TT y tế dự phòng, TT phòng chống HIV/AIDS, Hoặc những bệnh viện để Bác sỹ chuyên khoa về HIV tư vấn, xét nghiệm máu và hướng dẫn dùng thuốc phòng chống phơi nhiễm.
-Sử dụng PEP càng sớm hiệu quả phòng chống càng cao, Sau nguy cơ quá 72 giờ dùng PEP không còn hiệu quả
thanks 1 người cảm ơn PHUC MINH cho bài viết.
Dương trên 14-03-2020(UTC) ngày
Offline Dương  
#3 Đã gửi : 14/03/2020 lúc 08:07:56(UTC)
Dương

Danh hiệu: Thành viên mới

Nhóm: Thành viên mới
Gia nhập: 09-03-2020(UTC)
Bài viết: 9

Cảm ơn: 1 lần
Được cảm ơn: 1 lần trong 1 bài viết
Thật thất vọng về khâu vệ sinh và tiệt trùng các dụng cụ y tế ở hà nội . Sau 1 hồi tìm hiểu thì đa số các bệnh viện đều chỉ dội 1-2 gáo nước xong lau bằng cái khăn khô dùng nhiều lần broken heart broken heart broken heart
Về vấn đề nhiễm chéo qua nội soi thật sự vẫn còn rất mơ hồ .
Rss Feed  Atom Feed
Ai đang xem chủ đề này?
Guest
Di chuyển  
Bạn không thể tạo chủ đề mới trong diễn đàn này.
Bạn không thể trả lời chủ đề trong diễn đàn này.
Bạn không thể xóa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể sửa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể tạo bình chọn trong diễn đàn này.
Bạn không thể bỏ phiếu bình chọn trong diễn đàn này.