Trang chủ HIV  |  Web Link  |  Giới thiệu |  Liên hệ  |  English 
hiv logo

Thông báo

Icon
Error

Đăng nhập


Tùy chọn
Xem bài viết cuối Go to last unread
Offline Sailamdautien  
#1 Đã gửi : 14/04/2020 lúc 11:38:17(UTC)
Sailamdautien

Danh hiệu: Thành viên mới

Nhóm: Thành viên mới
Gia nhập: 11-07-2019(UTC)
Bài viết: 17

Dùng chung bàn chải đánh răng với người nhiễm hiv và khi đánh răng có chảy máu thì có nguy cơ nhiễm hiv k ạ. virus hiv chứa trong máu và nước bọt tồn tại bao nhiêu lâu trên bàn chải đánh răng để ngoài không khí ạ
Quảng cáo
Offline ThinkMa  
#2 Đã gửi : 22/04/2020 lúc 02:26:11(UTC)
ThinkMa

Danh hiệu: Thành viên mới

Nhóm: Thành viên mới
Gia nhập: 22-04-2020(UTC)
Bài viết: 8

Virut HIV nó sống rất dai ở nhiệt độ dưới 30 độ C, có thể 10h. Nếu người nhiễm HIV đánh răng chảy máu, thì trong kẻ bàn chải răng vẫn còn đọng lại virut HIV, nếu bạn đánh răng mà chảy máu răng thì gần giống như việc bạn tiêm chích ma túy cùng chung kim tiêm nhé. Nên nguy cơ bạn vẫn có ví như bạn đi xe thì vẫn có nguy cơ tai nạn thôi. Nên lần sau bạn nhớ sử dụng đồ cá nhân mình thôi nhé, tuyệt đối không dùng đồ người khác, không dùng chung bất kỳ thứ gì. Vì nếu không HIV thì cũng có thể các bệnh nguy cơ khác: giang mai, sùi mào gà, viêm gan BC.. thân ái!
Offline Tư vấn HIV và STIs miễn phí  
#3 Đã gửi : 22/04/2020 lúc 06:20:19(UTC)
Tư vấn HIV và STIs miễn phí

Danh hiệu: Thành viên mới

Nhóm: Thành viên mới
Gia nhập: 23-03-2017(UTC)
Bài viết: 80
Man
Đến từ: Hà Nội

Được cảm ơn: 18 lần trong 17 bài viết
Mình xin chia sẻ với bạn về trường hợp này như sau.
Nếu bạn dùng chung bàn chải đánh răng với người sống chung với H thì ít nhiều bạn cũng có nguy cơ. Nguy cơ sẽ tăng lên từ thấp tới cao nếu có càng nhiều các yếu tố sau:
- Cả 2 cùng chảy máu (xướt niêm mạc khi đánh răng, vết vướt càng lớn càng tăng nguy cơ)
- Thời gian sử dụng bàn chải chung gần nhau
- Người có H chưa điều trị ARV hoặc đã điều trị nhưng chưa ức chế tải lượng virus dưới ngưỡng. Trong trường hợp 1 người điều trị ức chế tải lượng virus hiv tỏng máu dưới ngưỡng 200 bản sao/ 1 ml máu thì cũng gairm đáng kể nguy cơ lây truyền virus cho ng khác qua đường máu.
- Có các vấn đề nhiễm khuẩn, viêm loét hoặc các bệnh lây truyền qua đường tình dục trong miệng.


Nhìn chung, bạn nên lưu ý hơn trong lần sau và tránh lặp lại. Sống chung với NCH cũng rất an toàn nếu chúng ta biết rõ về đường lây và những nguy cơ cần tránh. Và bạn nên đi xét ngheijem kiểm tra cho chắc chắn để có giải pháp phù hợp nhé
Rss Feed  Atom Feed
Ai đang xem chủ đề này?
Guest
Di chuyển  
Bạn không thể tạo chủ đề mới trong diễn đàn này.
Bạn không thể trả lời chủ đề trong diễn đàn này.
Bạn không thể xóa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể sửa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể tạo bình chọn trong diễn đàn này.
Bạn không thể bỏ phiếu bình chọn trong diễn đàn này.