Trang chủ HIV  |  Web Link  |  Giới thiệu |  Liên hệ  |  English 
hiv logo

Thông báo

Icon
Error

Đăng nhập


Tùy chọn
Xem bài viết cuối Go to last unread
Offline Ni12345  
#1 Đã gửi : 16/10/2020 lúc 11:37:20(UTC)
Ni12345

Danh hiệu: Thành viên mới

Nhóm: Thành viên mới
Gia nhập: 16-10-2020(UTC)
Bài viết: 1

Em có 1 vấn đề mong các a tư vấn ạ. Hôm qua e có đi xét nghiệm máu. Lúc lấy máu e có thấy 1 ống tiêm bị gãy mũi bỏ trong khay còn dính máu, máu cũng rơi vãi trong khay. Sau đó bạn điều dưỡng xé ống tiêm mới để lấy máu cho em, nhưng bạn lại để cái ống tiêm đó vào cái khay có cái ống tiêm kia rồi mới lấy máu cho e. Các a cho e hỏi nếu ống tiêm của em bị dính máu từ ống tiêm kia thì e có nguy cơ không ạ, và kể cả băng dán cá nhân bị dính máu rồi dán lên chỗ lấy máu của e nữa. Em xin chân thành cảm ơn!!!
Quảng cáo
Offline PHUC MINH  
#2 Đã gửi : 16/10/2020 lúc 10:59:41(UTC)
PHUC MINH

Danh hiệu: Thành viên danh dự

Nhóm: Administrators, BQT, Tham vấn viên Diễn đàn
Gia nhập: 04-12-2013(UTC)
Bài viết: 6.599
Man
Đến từ: Hồ Chí Minh

Thanks: 1736 times
Được cảm ơn: 3126 lần trong 2370 bài viết
Theo mô tả của em thì anh thấy nó không thực tế lắm, kỹ thuật viên lấy máu cho em họ được đạo tạo, quy trình lấy máu và bỏ các chất thải y tế phải tuân thủ quy định, không có chuyện xy lanh lấy máu xong vất lung tung vậy. Em cũng lưu ý các kỹ thuật viên và bác sỹ người ta cũng sợ lây bệnh chứ không phải là miễn nhiễm với bệnh nên hơn ai hết họ phải cẩn trọng trong thực hành.
Ngoài ra kỹ thuật  viên thường garo để lấy ven xong mới lấy xylanh kim tiêm nên xé bao ra rồi bỏ xuống khay là không hợp lý.
Cứ cho là em nói đúng thì khả năng kim tiêm tiếp xúc với máu của người khác là rất khó xây ra. Anh đánh giá em không có nguy cơ lây nhiễm HIV.
UserPostedImage
NHANH CHÓNG-TRÁCH NHIỆM
AN TOÀN 99+NGUY CƠ 1=CÓ NGUY CƠ

Zalo:03.999.69.440-Vui lòng không nhắn tin, điện thoại về khuya Cám ơn!
Chú ý khi có hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV:
-Hãy tới các TT y tế dự phòng, TT phòng chống HIV/AIDS, Hoặc những bệnh viện để Bác sỹ chuyên khoa về HIV tư vấn, xét nghiệm máu và hướng dẫn dùng thuốc phòng chống phơi nhiễm.
-Sử dụng PEP càng sớm hiệu quả phòng chống càng cao, Sau nguy cơ quá 72 giờ dùng PEP không còn hiệu quả
Rss Feed  Atom Feed
Ai đang xem chủ đề này?
Guest
Di chuyển  
Bạn không thể tạo chủ đề mới trong diễn đàn này.
Bạn không thể trả lời chủ đề trong diễn đàn này.
Bạn không thể xóa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể sửa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể tạo bình chọn trong diễn đàn này.
Bạn không thể bỏ phiếu bình chọn trong diễn đàn này.