Trang chủ HIV  |  Web Link  |  Giới thiệu |  Liên hệ  |  English 
hiv logo

Thông báo

Icon
Error

Đăng nhập


Tùy chọn
Xem bài viết cuối Go to last unread
Offline peter  
#1 Đã gửi : 26/08/2006 lúc 07:13:04(UTC)
peter

Danh hiệu: Thành viên danh dự

Medals:Công trạng: Vinh danh vì bạn đã tích cực tham gia và có nhiều cống hiến với cộng đồngCông trạng: Vinh danh vì những đóng góp hữu ích của bạn với cộng đồng NCH
Nhóm: Administrators, Thành viên chính thức, BQT, Tham vấn viên Diễn đàn
Gia nhập: 06-03-2006(UTC)
Bài viết: 1.459
Đến từ: TPHCM

Cảm ơn: 74 lần
Được cảm ơn: 511 lần trong 232 bài viết
Nevirapine, the antiretroviral medication that is widely used in Africa to prevent mother-to-child HIV transmission, is safe and does not affect the long-term health of women who take it, according to a study released Wednesday at <a href="http://www.aids2006.org/" target="_blank"><font color="#394b6b">XVI International AIDS Conference</font></a> in Toronto, the <a href="http://www.al.com/search/index.ssf?/base/news/1155806188167040.xml?birminghamnews?nstate&amp;coll=2" target="_blank"><cite><font color="#394b6b">Birmingham New</font></cite></a> reports. Previous research in Uganda indicated that taking a single dose of the treatment could create a drug-resistant HIV strain in some women and children who took it, the <cite>News</cite> reports. For the new study, conducted at the <a href="http://www.cidrz.org/" target="_blank"><font color="#394b6b">Centre for Infectious Disease Research in Zambia</font></a>, Benjamin Chi, lead author of the study and an assistant professor at the <a href="http://main.uab.edu/" target="_blank"><font color="#394b6b">University of Alabama-Birmingham</font></a>, examined 4,552 women receiving HIV/AIDS treatment, including 445 women who had used a single dose of nevirapine to prevent mother-to-child HIV transmission. After one year, there was no significant difference in mortality or in serious illnesses between women who had taken nevirapine and those who had not, Chi said. The study did find a potential risk of antiretroviral treatment failure for a small group of women who had begun the treatment fewer than six months after receiving nevirapine. According to Chi, that group of women might have had more advanced cases of HIV/AIDS and should have begun a full antiretroviral regimen before delivering to protect both themselves and their infants. Chi said further research on the subject is needed, but he stressed that pregnant women should be tested more vigilantly for HIV and be provided with effective antiretroviral treatment. The Centre for Infectious Disease Research in Zambia is a partnership between UAB and the Zambian government, and the study was funded by the <a href="http://www.pedaids.org/" target="_blank"><font color="#394b6b">Elizabeth Glaser Pediatric AIDS Foundation</font></a>, the <cite>News </cite>reports. The foundation and CIDRZ have been developing <a href="http://www.kaisernetwork.org/daily_reports/rep_index.cfm?hint=1&amp;DR_ID=28674" target="_blank"><font color="#394b6b">programs</font></a> on mother-to-child transmission of HIV for the last five years, and they support more than 90 clinics in Zambia (Parks, <cite>Birmingham News</cite>, 8/17). <p><b>Antiretrovirals, Bottle-Feeding Could Reduce Risk of Vertical HIV Transmission, Study Says </b><br />A new regimen that combines antiretroviral drugs and bottle-feeding for infants could help reduce the risk of mother-to-child HIV transmission, according to a study presented Thursday at the AIDS conference, <a href="http://www.turkishpress.com/news.asp?id=138061" target="_blank"><cite><font color="#394b6b">AFP/Turkish Press</font></cite></a> reports. Researchers at the <a href="http://www.anrs.fr/" target="_blank"><font color="#394b6b">French National Agency for Research on AIDS</font></a> from 2001 through 2005 studied 808 HIV-positive pregnant women who gave birth to 711 infants in Abidjan, Cote d'Ivoire. Some of the pregnant women were given a combination therapy that included zidovudine, also known as AZT, during the last four weeks of pregnancy and a single dose of nevirapine during labor. The other pregnant women received a combination of AZT and lamivudine in the last eight weeks of pregnancy and a single dose of nevirapine during labor. All of the infants received a dose of nevirapine two days after they were born and AZT for one week. The women either began bottle-feeding the infants immediately or breast-fed the infants for four months. Among the pregnant women who took AZT and lamivudine and bottle-fed their infants, 5.6% of the 126 infants were HIV-positive, according to the study. The researchers found that among the women who took AZT and nevirapine and breast-fed their infants, 15.9% of 169 infants were HIV-positive. "This is the first demonstration in Africa of the benefit of managing HIV-infected pregnant women with a combination of antiretroviral treatment and alternatives to prolonged maternal feeding," Valeriane Leroy of ANRS said. Leroy emphasized that women who are encouraged to bottle-feed their infants need to have access to clean water, as well as bottle-feeding equipment. According to <a href="http://www.unaids.org/en/default.asp" target="_blank"><font color="#394b6b">UNAIDS</font></a>, in 2005, less than 6% of pregnant women in sub-Saharan Africa were offered services to prevent mother-to-child HIV transmission. Without antiretrovirals, a pregnant woman has a 20% to 45% change of giving birth to an HIV-positive infant, the <cite>AFP/Press </cite>reports (<cite>AFP/Turkish Press</cite>, 8/17). <br /><br /></p> <p align="justify"><em><font color="#0000ff">Mot nghien cuu trinh bay tai hoi nghi IAC cho biet Nevirapine, loai thuoc ARV duoc su dung rong rai o chau Phi de du phong lay nhiem tu me sang con la an toan va khong co anh huong lau dai den suc khoe cua nhung nguoi phu nu su dung thuoc. Nghien cuu so bo truoc day tai Uganda chi ra rang mot so phu nu va tre em co hien tuong khang thuoc khi su dung lieu dieu tri bang 1 loai thuoc. Trong nghien cuu moi tai Trung tam nghien cuu cac benh truyen nhiem Zambia tien hanh voi 4.552 phu nu dang dieu tri HIV/AIDS trong do co 445 nguoi dung 1 lieu thuoc Nevirapine de du phong lay nhiem HIV tu me sang con. Sau mot nam khong co nhung khac biet dang ke ve ty le tu vong hay cac benh nghiem trong giua nhung nguoi dieu tri thuoc voi nhung nguoi khac. Nghien cuu cung cho thay nguy co that bai dieu tri ARV trong mot nhom nho cac phu nu thap hon sau 6 thang tu khi dieu tri Nevirapine, voi nhung nguoi nay can su dung phac do thuoc day du truoc khi sinh de bao ve cho ca me lan con. Cac nha khoa hoc cho rang can phai tien hanh cac nghien cuu xa hon nhung cung nhan manh rang cac thai phu nen duoc lam cac xet nghiem ve HIV can than hon va phai duoc du phong bang cac dieu tri ARV co hieu qua. Nghien cuu duoc tai tro cua quy Elizabeth Glaser Pediatric AIDS, quy cung voi trung tam nghien cuu cac benh truyen nhiem Zambia dang phat trien chuong trinh du phong lay nhiem tu me sang con va ho tro cho hon 90 phong kham tai Zambia. </font></em></p><strong> <p align="justify"><em><font color="#0000ff">ARV, nuoi con bang sua ngoai lam giam nguy co lay nhiem HIV.</font></em></strong><em><font color="#0000ff"> </font></em></p> <p align="justify"><em><font color="#0000ff">Cac che do ket hop giua thuoc ARV va nuoi con bang sua ngoai co the giup lam giam nguy co lay nhiem HIV tu me sang con. Cac nha khoa hoc cua co quan quoc gia nghien cuu AIDS cua Phap tien hanh nghien cuu tai Abidjan trong 808 thai phu nhiem HIV va 711 con cua ho tu nam 2001 den 2005. Mot so thai phu nhan dieu tri Zidovudine (AZT) trong 4 tuan mang thai cuoi cung va mot lieu Nevirapine khi sinh. Nhung nguoi khac thi duoc dieu tri AZT, Lamivudine trong 8 tuan mang thai cuoi cung va mot lieu Nevirapine khi sinh. Tat ca tre deu duoc dung Nevirapine 2 ngay sau khi sinh va AZT trong 1 tuan. Cac phu nu chu yeu nuoi con bang sua ngoai ngay lap tuc, mot so khac nuoi con bang sua me trong 4 thang. Trong nhung thai phu dung thuoc AZT, Lamivudine va nuoi con bang sua ngoai co 5,6% trong tong so 126 tre da nhiem HIV. Trong nhung nguoi dung AZT, Nevirapine va cho con cua ho bu sua me thi 15,9% trong tong so 169 tre da nhiem HIV. Mot chuyen gia nhan xet rang day la bang chung dau tien o chau Phi ve loi ich cua viec kiem soat lay nhiem HIV trong cac thai phu voi viec dieu tri ARV va thay the viec nuoi con bang sua me dong thoi cung nhan manh nhung phu nu nuoi con bang sua ngoai phai su dung nuoc sach cung nhu la cac dung cu dung de cho con cua ho. Theo cac so lieu cua UNAIDS trong nam 2005 co it hon 6% cac thai phu tai khu vuc can Sahara chau Phi duoc cung cap cac dich vu du phong lay nhiem HIV tu me sang con. Neu khong duoc dieu tri du phong ARV kha nang lay nhiem HIV tu me sang con cua cac thai phu la 20 - 40%.<br /><br /></font><font color="#000000">bản dịch của JVnet</font></em></p>
Quảng cáo
Offline peter  
#2 Đã gửi : 28/08/2006 lúc 11:40:17(UTC)
peter

Danh hiệu: Thành viên danh dự

Medals:Công trạng: Vinh danh vì bạn đã tích cực tham gia và có nhiều cống hiến với cộng đồngCông trạng: Vinh danh vì những đóng góp hữu ích của bạn với cộng đồng NCH
Nhóm: Administrators, Thành viên chính thức, BQT, Tham vấn viên Diễn đàn
Gia nhập: 06-03-2006(UTC)
Bài viết: 1.459
Đến từ: TPHCM

Cảm ơn: 74 lần
Được cảm ơn: 511 lần trong 232 bài viết

Nếu được điều trị kịp thời, tỷ lệ lây truyền hiv từ mẹ sang con còn 10%

 

Tiến sĩ Nguyễn Viết Tiến, Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Trung ương cho biết: Hoạt động phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con đã được sự quan tâm chú ý ngay từ những giai đọan đầu của dịch. Chiến lược Quốc gia Phòng chống AIDS ở Việt Nam đến năm 2010 và Tầm nhìn 2020 đã xác định “một trong những mục tiêu cụ thể cần đạt được đến năm 2010 là 100% bà mẹ mang thai nhiễm HIV được tư vấn, điều trị và chăm sóc thích hợp".

-->

Tiến sĩ Nguyễn Viết Tiến, Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Trung ương cho biết: Hoạt động phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con đã được sự quan tâm chú ý ngay từ những giai đọan đầu của dịch. Chiến lược Quốc gia Phòng chống AIDS ở Việt Nam đến năm 2010 và Tầm nhìn 2020 đã xác định “một trong những mục tiêu cụ thể cần đạt được đến năm 2010 là 100% bà mẹ mang thai nhiễm HIV được tư vấn, điều trị và chăm sóc thích hợp".

Tuy nhiên, thuốc kháng retrovirrut(AZT và nevirapin) sử dụng cho phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con được cung cấp chưa đều đặn, đồng bộ và chưa đủ phục vụ cho nhu cầu điều trị hiện nay. Từ tháng 11/2002, Tiểu ban điều trị phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con Bộ Y tế đã tiếp nhận và phân phối thuốc cho các cơ sở sản phụ khoa có yêu cầu. Tỷ lệ phụ nữ mang thai xét nghiệm HIV dương tính được sử dụng thuốc đã được nâng lên đáng kể, đặc biệt tại các bệnh viện Phụ sản lớn: Năm 2003 số được dùng thuốc là 52,9%, đến nay đạt gần 100%.

Hiện nay, việc xét nghiệm HIV cho phụ nữ mang thai cũng chưa được thực hiện rộng rãi. Nhiều địa phương phụ nữ mang thai chỉ được xét nghiệm khi có dấu hiệu nghi ngờ trên lâm sàng hoặc có yếu tố nguy cơ. Do số phụ nữ mang thai nhiễm HIV được phát hiện và điều trị phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con tại các cơ sở chưa cao, nhiều cán bộ phụ khoa còn thiếu kinh nghiệm, đặc biệt là trong tư vấn và điều trị, nên việc tư vấn, điều trị gặp nhiều khó khăn. Vì vậy nhu cầu đào tạo và đào tạo lại cho cán bộ tuyến cơ sở về các mặt này là rất cần thiết. Bên cạnh đó, các chương trình có sự hỗ trợ quốc tế trong lĩnh vực phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con ở nước ta còn rất hạn chế, cả về số lượng, kinh phí cũng như địa bàn họat động. Hiện nay mới chỉ có 3 dự án hợp tác quốc tế trong lĩnh vực này là: Dự án phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con do Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc(UNICEF)) hỗ trợ và Vụ sức khỏe sinh sản Bộ Y tế thực hiện thí điểm tại 5 huyện thuốc 5 tỉnh trọng điểm; Dự án phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con trong khuôn khổ dự án Dự phòng và Chăm sóc HIV/AIDS tại Việt Nam giai đọan 2001-2006 do CDC Hoa Kỳ tài trợ; Dự án Tăng cường chăm sóc, tư vấn, hỗ trợ người nhiễm HIV./AIDS và các họat động phòng chống HIV/AIDS dựa vào cộng đồng tại Việt Nam do Quỹ toàn cấu hỗ trợ tại 20 tỉnh thành phố. Các dự án này đếu mang tính chất thí điểm tập trung ở các tỉnh thành phố trọng điểm có tỷ lệ nhiễm HIV/AIDSS tương đối cao...

Theo Tiến sĩ Nguyễn Viết Tiến, nếu người phụ nữ mang thai nhiễm HIV được phát hiện sớm, tư vấn đầy đủ và can thiệp phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con kịp thời, các can thiệp này có thể có hiệu quả cao. Theo các nghiên cứu của nước ngoài, tỷ lệ lây truyền mẹ - con tối thiểu là 30% nếu không được điều trị dự phòng lây truyền HIV. Nếu điều trị phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con theo phác đồ đơn giản và ngắn ngày(nevirapin liều duy nhất) cùng với việc nuôi con bằng thức ăn thay thế sữa mẹ đúng cách có thể giảm tỷ lệ trẻ sơ sinh nhiễm HIV từ người mẹ sang con chỉ còn khoảng 10%. Các phác đồ điều trị phối hợp, đa hóa trị, dài ngày hơn còn có hiệu quả cao hơn nữa.

Phụ nữ mang thai xét nghiệm HIV ở nhiều nơi hiện nay còn phải chờ mẫu xét nghiệm được gửi đi khẳng định và chờ kết quả trả lời. Thời gian chờ đợi từ 1 tuần trở lên- đây là một khó khăn đối với việc điều trị và theo dõi trong phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con, đặc biệt đối với những sản phụ đến cơ sở y tế và làm xét nghiệm HIV khi chuyển dạ. Phác đồ điều trị ngắn ngày (nevirapin liều duy nhất) cho mẹ là phác đồ được phép sử dụng cho người chuyển dạ chỉ có 1 xét nghiệm máu sàng lọc HIV dương tính. Một số cơ sở sản phụ khoa đã gặp khó khăn trong việc cấp và sử dụng thuốc ARV cho trẻ khi chưa có kết quả khẳng định dương tính do thời gian theo dõi sau để của sản phụ chỉ từ hai đến ba ngày, ngắn hơn với thời gian chờ kết quả xét nghiệm...Nên, chỉ ở các bệnh viện Phụ sản lớn mới có điều kiện để lưu những sản phụ này thêm một số ngày chờ kết quả xét nghiệm chính thức để có các biện pháp can thiệp, tư vấn và điều trị cho cả mẹ và con./.

BTS-TTXVN
http://www.cpv.org.vn/details_cd.asp?topic=64&subtopic=163&leader_topic=271&id=BT2680654645

Rss Feed  Atom Feed
Ai đang xem chủ đề này?
Guest
Di chuyển  
Bạn không thể tạo chủ đề mới trong diễn đàn này.
Bạn không thể trả lời chủ đề trong diễn đàn này.
Bạn không thể xóa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể sửa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể tạo bình chọn trong diễn đàn này.
Bạn không thể bỏ phiếu bình chọn trong diễn đàn này.