Trang chủ HIV  |  Web Link  |  Giới thiệu |  Liên hệ  |  English 
hiv logo

Thông báo

Icon
Error

Đăng nhập


Tùy chọn
Xem bài viết cuối Go to last unread
Offline heavenandhell  
#1 Đã gửi : 26/02/2007 lúc 01:54:49(UTC)
HeavenAndHell

Danh hiệu: Member

Nhóm: Thành viên chính thức
Gia nhập: 09-01-2006(UTC)
Bài viết: 219

Được cảm ơn: 1 lần trong 1 bài viết
<p align="center"><i><b><font size="5">HIV Reveals Site of Vulnerability: Potential Vaccine Target Identified</font><br />Nature.com February 14, 2007<br />Michael Hopkin </b></i></p> <p><font size="4">Medical researchers have found a chink in the constantly shape-shifting armour of the HIV virus. The discovery could be a significant step forward in the ongoing quest for a vaccine. </font></p> <p><font size="4">The AIDS virus evades the immune system because most of the proteins that cover the surface of the virus constantly change their structure. But researchers have now identified a site that doesn't change, and shown how an antibody can bind to it. If the body could be stimulated to produce its own copies of this antibody before infection, then in theory, it would allow it to attack the otherwise elusive virus and prevent infection. </font></p> <p><font size="4">"For a long time people have been asking whether an HIV vaccine is even possible," says Peter Kwong of the US National Institute of Allergy and Infectious Diseases in Bethesda, Maryland, who led the research. "What this finding says is that it's not just a dream - there is this site of vulnerability." </font></p> <p><font size="4">Hide and seek </font></p> <p><font size="4">The discovery hinges on an HIV protein called gp120. During infection, gp120 latches onto a protein found in the human immune system called CD4. Because this is an essential step in the virus's replication cycle, a key site within gp120 retains its conformation, unlike other HIV surface proteins. </font></p> <p><font size="4">Vaccine researchers have known about this process for years, but there was a stumbling block. Previously, they thought that this site for antibody binding was hidden within the folds of the gp120 protein until the crucial moment of infection. This masking would mean that antibodies would not be able to recognize the unchanging portion and bind to it. </font></p> <p><font size="4">But Kwong and his colleagues have now shown that is not the case. This key part of gp120 are never hidden, they found - the protein doesn't change shape until after gp120 binds with CD4. This means that the never-changing binding site is not locked away from antibodies after all. </font></p> <p><font size="4">What's more, the team has succeeded in getting an antibody, called b12, to bind to gp120, and has studied the process to reveal the structure of the two molecules as they clamp together. They report their discovery in Nature1. </font></p> <p><font size="4">Mass production </font></p> <p><font size="4">The b12 antibody is already known to protect monkeys from infection with the related simian immunodeficiency virus. The challenge now lies in finding a way to get the human body to produce lots of b12 antibodies. </font></p> <p><font size="4">A vaccine could do this in several ways, says Kwong. It could be a protein or a string of DNA that gives the body information on how to produce b12. Or a part of the HIV gp120 protein could be used to stimulate the body to raise antibodies against it. </font></p> <p><font size="4">Some people infected with HIV have developed similar antibodies. But because they have already been exposed to the virus, it is too late to prevent permanent infection. So, such a vaccine would work only if given before infection. </font></p> <p><font size="4">The question, says Kwong, is whether a drug can be developed that stimulates antibody production in someone who has never encountered the virus. The researchers now plan animal tests to see whether high levels of the antibody can be achieved. </font></p>
I'll always need a friend
One I can defend
All I've got to give
Is do you want to live
With me every day till I pass away
I've been sitting here
Quảng cáo
Offline hoathachthao_hoa  
#2 Đã gửi : 26/02/2007 lúc 04:53:06(UTC)
hoathachthao_hoa

Danh hiệu: Thành viên mới

Nhóm: Thành viên chính thức
Gia nhập: 20-08-2006(UTC)
Bài viết: 88

  Useful Links: QuanTriMang.com | TinTheThao.com.vn | HotJobs.com.vn | GameVui.com| eCodeBank.com  Trang chủ | Viết bài | Liên hệ
qtm_head='0';qtm_dir='v';qtm_g='13';qtm_border_with='0';qtm_border_color='#CCCCCC';qtm_item_padding='0'; qtm_title_style='font-family:verdana; font-size:11px; color:#336699; font-weight:bold'; qtm_brief_style='font-family:verdana; font-size:11px; color:#000000'; qtm_customer_style='font-family:verdana; font-size:10px; color:#00FF00 '; qtm_header_link_style='font-family:verdana; font-size:10px; color:#336699; text-decoration:none'; qtm_header_style='background-color:#FFFFFF';
www.quantrimang.com" target="_blank">
function OpenWin() { newwins2 = window.open("","window","toolbar=no,location=no,directories=no,status=no,menubar=no,scrollbars=yes,resizable=no,width=350,height=350"); newwins2.focus(); } function OpenWinMsg() { newwins2 = window.open("","window","toolbar=no,location=no,directories=no,status=no,menubar=no,scrollbars=yes,resizable=no,width=600,height=350"); newwins2.focus(); } .articleTools { border-left: 1px solid #EAE8E9; border-right: 1px solid #EAE8E9; float: right; margin: 5px 0px 5px 5px; width: 300px; } .toolsContainer { margin: 0px 0px -2px 0px; border-top: 1px solid #EAE8E9; border-bottom: 1px solid #EAE8E9; position: relative; top: -1px; } .articleTools .toolsContainer ul.toolsList li { margin-bottom: 1px; font-family: Arial, Helvetica, sans-serif; font-size: 80%; line-height: 1.4em; text-transform: uppercase; list-style-image: url('none') !important;padding-left:0px; padding-right:0px; padding-top:5px; padding-bottom:5px } .articleTools .toolsContainer ul.toolsList li a { color: #333; }
window.name='lno'; function mOvr(src) { if (!src.contains(event.fromElement)) { src.style.cursor = 'hand'; src.style.backgroundColor = '#FF6600'; } } function mOut(src) { if (!src.contains(event.toElement)) { src.style.cursor = 'default'; src.style.backgroundColor = '#245EDC'; } } function mClk(src) { if(event.srcElement.tagName=='TD'){ src.children.tags('A')[0].click(); } } function SmOvr(src) { if (!src.contains(event.fromEl+ement)) { src.style.cursor = 'hand'; src.style.backgroundColor = '#FF0000'; } } function SmOut(src) { if (!src.contains(event.toElement)) { src.style.cursor = 'default'; src.style.backgroundColor = '#306161'; } } function SmClk(src) { if(event.srcElement.tagName=='TD'){ src.children.tags('A')[0].click(); } }  TRANG CHỦ  CÔNG NGHỆ MỚI
 KHOA HỌC VŨ TRỤ
 KHOA HỌC MÁY TÍNH
 PHÁT MINH KHOA HỌC
 SINH VẬT HỌC
 KHẢO CỔ HỌC
    DỊCH CÚM H5N1  MÔI TRƯỜNG
 ĐẠI DƯƠNG HỌC
 THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
 ỨNG DỤNG
 KHÁM PHÁ
 1001 BÍ ẨN
 CÂU CHUYỆN KHOA HỌC
 CÔNG TRÌNH KHOA HỌC
 SỰ KIỆN KHOA HỌC
 THƯ VIỆN ẢNH
 GÓC HÀI HƯỚC
 KHOA HỌC & BẠN ĐỌC
 VIẾT BÀI

Tìm kiếm

 
Google
KhoaHoc.com.vn

Sponsored

HotJobs.com.vn: Tuyển dụng - Tìm kiếm việc làm miễn phí



TRANG CHỦ :smug> Y HỌC - CUỘC SỐNG

"Sát thủ" của HIV - 25/2/2007 9h:28

Trong cuộc chạy đua tìm phương thuốc hiệu quả chống lại HIV, đội ngũ khoa học gia ở Maryland đã xây dựng một “điệp viên virus hai mang” với sứ mạng tìm nơi HIV ẩn náu. Họ kết hợp các mẩu HIV với một virus khác để tạo ra một sát thủ “lai” mới vô cùng gan lì biết rõ mọi thủ đoạn của mầm gây bệnh gốc.

Từ quan điểm y khoa, những gì làm nên hiệu quả cho "sát thủ" mới này đó là nó có được hai đặc tính độc đáo, không có trong bất kỳ virus nào khác. Thứ nhất, nó có thể tái tạo được trong cơ thể khỉ macaque - giống khỉ thường được dùng trong nghiên cứu y khoa - để gây bệnh giống như AIDS.

Đó là điều mấu chốt, bởi vì khỉ macaque có mạch máu lý tưởng để phục vụ nghiên cứu virus HIV. Thứ hai, mầm gây bệnh mới này có thể bổ sung hoàn toàn cho các loại thuốc điều trị bệnh AIDS.

Để tạo nên virus “lai”, gọi là RT-SHIV, các nhà nghiên cứu cẩn thận ghép một mẩu chất liệu di truyền từ HIV-1, dòng chính của HIV, vào bộ gien của mầm gây bệnh cho khỉ, gọi là SHIV, bằng cách thay thế khoảng 1/10 bộ gien. Mẩu thêm vào làm nên enzyme đích của nhiều liệu pháp kháng retrovirus.

Theo nhà virus học Vineet KewalRamani thuộc êkíp thí nghiệm của Viện Nghiên cứu y học quốc gia (NIH) là người tạo ra kỹ thuật này, virus và bản sao khỉ macaque của nó trở thành model lý tưởng nhất đối với phản ứng của HIV với liệu pháp kháng retrovirus, và các “model thú vật” của bệnh mang yếu tố sống còn cho tiến bộ y khoa. Chúng tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà nghiên cứu thử nghiệm những liệu pháp mà có thể gây mối nguy hiểm không thể chấp nhận để thử nghiệm nơi con người.

Các nhà nghiên cứu RT-SHIV ở Viện Nghiên cứu y học quốc gia.
Các nhà nghiên cứu RT-SHIV ở Viện Nghiên cứu y học quốc gia.
(Ảnh: Popularmechanics)

Tìm kiếm nơi lẩn trốn của HIV

Đã từ lâu các bác sĩ quan sát thấy những phương thuốc kháng retrovirus có thể đẩy HIV ra khỏi máu người, nhưng một khi bệnh nhân ngưng sử dụng thuốc thì virus lại mau chóng hồi phục, điều này cho thấy khả năng nó lẩn trốn ở đâu đó trong cơ thể.

Các nhà nghiên cứu như Robert Siliciano (nhà virus học Đại học Johns Hopkins) đã bỏ ra nhiều năm khám phá nơi ẩn náu của HIV. Một nơi trú ẩn, một tập hợp các tế bào miễn dịch gọi là CD4 đã được phát hiện. “Nhưng còn có một sào huyệt chính khác mà hiện thời chúng ta chưa biết nó nằm ở đâu. Chúng ta hy vọng sử dụng model này để tìm ra nơi trú ẩn thứ hai của nó”, Robert Siliciano nói.

Các kết quả mới nhất thu thập từ NIH được báo cáo mới đây cho thấy tín hiệu rất đáng phấn khởi. RT-SHIV, cũng giống như HIV, sẽ lẩn trốn khi bị tấn công kháng retrovirus. KewalRamani cũng phát biểu: “Chúng tôi có bằng chứng về một nơi ẩn nấp như thế và hiện thời chúng tôi đang cố gắng truy tìm nó”.

Trong nghiên cứu tới đây, đội ngũ khoa học gia ở NIH sẽ lên kế hoạch sử dụng phương thuốc kháng retrovirus để trấn áp RT-SHIV trong cơ thể những con khỉ nhiễm virus, rồi sau đó sẽ thử nghiệm xem loại mô hay nhóm tế bào nào tiềm ẩn con virus nguy hiểm chết người. Sau khi xác định chính xác sào huyệt trong cơ thể khỉ macaque, người ta có thể tìm được chỗ đó ở con người.

Những phương thuốc tốt hơn

Công trình nghiên cứu về RT-SHIV cũng có thể giúp cải thiện độ thành công và an toàn của mọi phương thuốc chống HIV. Hiểm họa đối với các bệnh nhân là HIV có khả năng lờn thuốc!

Tuy nhiên, theo nhà virus học Paul Bieniasz ở Trung tâm Nghiên cứu AIDS Aaron Diamond và Đại học Rockfeller ở New York, người ta không dễ nghiên cứu được sự phát triển kháng thuốc này trên đĩa cấy virus trong phòng thí nghiệm. Sự kháng thuốc phát triển trong phòng thí nghiệm khác hơn trong môi trường ấm áp của cơ thể người hay thú vật.

Êkíp của KewalRamani tìm thấy rằng RT-SHIV, một lần nữa mô phỏng giống hệt HIV, biết cách đánh lừa thuốc men điều trị. Bởi vì, một số loại thuốc thử nghiệm đã hoàn toàn thất bại trong bệnh viện, cho dù trước đó chúng đã bộc lộ sự hứa hẹn trong các tế bào nuôi cấy trong phòng thí nghiệm.

Diên San

  In bài này | Trao đổi | Gửi cho bạn bè  Theo Popular Science, CAND.com.vn


Các bài mới nhất: <Xem tất cả>
Từ trường tạo ra nhiệt trên các sao neutron - 25/2
Chocolate giúp trí óc minh mẫn - 25/2
Cấy răng mới trong phòng thí nghiệm - 25/2
Lai Châu: Cháy rụi một bản người Mông - 25/2
Thế nào là “người có trình độ”? - 25/2
Thư viện trong không gian, tại sao không? - 25/2
Nhật phóng vệ tinh radar thứ tư - 25/2
Dụng cụ thao tác mới cho công nghệ micro và nano - 24/2
Thằn lằn mang thai khổ sở nhất thế giới - 24/2
Dưỡng sinh trong mùa xuân - 24/2
Ngày 3/3 sẽ xảy ra nguyệt thực toàn phần - 24/2
Ứng viên hàng đầu của nhiên liệu sinh học - 24/2
Biomarker: Dấu ấn sinh học và giải pháp cho chẩn đoán, trị liệu tương lai - 24/2
Trồng nấm bào ngư trên bụi xơ dừa - 24/2
Rô-bốt học từ chính con người - 24/2
Làm được điều không thể: Mọc lại ngón tay bị cắt cụt - 24/2
Tái phát hiện loài rắn mù ở Madagascar - 24/2
Một năm từng có 540 ngày - 24/2
Cách phòng và trị đau vùng cổ - vai - 24/2
Phi hành đoàn ISS lập kỷ lục đi bộ ngoài không gian - 24/2

Xem toàn bộ >>

Các bài cũ hơn cùng chủ đề:
Dưỡng sinh trong mùa xuân 2/24/2007 3:35:00 PM
Làm được điều không thể: Mọc lại ngón tay bị cắt cụt 2/24/2007 8:43:00 AM
Cách phòng và trị đau vùng cổ - vai 2/24/2007 8:01:00 AM
Ghép nội tạng lợn cho... người 2/23/2007 3:47:00 PM
7 tình huống đau không được coi thường 2/23/2007 3:00:00 PM
Anh cho phép hiến trứng cho nghiên cứu 2/23/2007 2:37:00 PM
“Lá số tử vi” ADN sắp ra đời 2/23/2007 1:43:00 AM
Thuốc giả cướp đi mạng sống 200.000 người mỗi năm 2/22/2007 1:59:00 PM
Trà bạc hà giúp giảm chứng rậm lông 2/22/2007 1:41:00 PM
Hơn nửa thế kỷ sống với phổi nhân tạo 2/22/2007 10:56:00 AM
Pakistan đóng cửa vườn thú vì cúm gia cầm 2/21/2007 8:26:00 AM
Những kỷ lục guiness về y học 2/21/2007 7:27:00 AM
Bé sinh non nhất thế giới sắp về nhà 2/21/2007 7:03:00 AM
Khai thông về chứng tự kỷ 2/20/2007 7:35:00 AM
Hồi phục sau một đêm thức trắng 2/18/2007 7:16:00 AM
Thần y chữa bệnh khi chưa có bệnh 2/18/2007 7:09:00 AM
Những phát minh KH mới nhất phục vụ sức khỏe con người 2/17/2007 10:47:00 AM
KP-15: Chất tổng hợp mới diệt ký sinh trùng sốt rét 2/17/2007 7:41:00 AM
Để sinh con khỏe mạnh 2/17/2007 1:13:00 AM
Đi tìm những phương thuốc thần kỳ từ biển cả 2/15/2007 8:54:00 PM

Xem toàn bộ >>
Trở về đầu trang Tro ve dau trang

   Trang chủ | Gửi bài viết | Góp ý - Liên hệ

.ad_footer_text a{ font-size:10px; } .ad_footer_text a:hover{ font-size:10px; color:green; }

Copyright © 2004-2007 KhoaHoc.com.vn. All rights reverved
Designed and Developed by
KhoaHoc.com.vn

Rss Feed  Atom Feed
Ai đang xem chủ đề này?
Guest
Di chuyển  
Bạn không thể tạo chủ đề mới trong diễn đàn này.
Bạn không thể trả lời chủ đề trong diễn đàn này.
Bạn không thể xóa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể sửa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể tạo bình chọn trong diễn đàn này.
Bạn không thể bỏ phiếu bình chọn trong diễn đàn này.