  Danh hiệu: Thành viên gắn bóNhóm: Thành viên chính thức
Gia nhập: 25-10-2007(UTC) Bài viết: 2.837
Được cảm ơn: 39 lần trong 36 bài viết
|
<table id="table1" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0" width="100%"><tbody><tr style="font-weight: bold;"><td class="title"><span id="NewsContentDetail1_MsgSubject">Kìm hãm giá thuốc: Quá khó!</span></td> </tr> <tr> <td class="datePublish" height="25" valign="top"> Thứ hai, 5/5/2008, 12:58 GMT+7 </td> </tr> <tr> <td style="font-size: 10pt; font-family: Arial;" valign="top"> <div id="VietAd"> <p align="justify"><font face="Arial" size="2"><strong>Doanh nghiệp (DN) dược phẩm trong nước đang phát triển một cách tự phát, manh mún thiếu định hướng. Cơ cấu sản phẩm chưa hợp lý, có những loại thuốc sản xuất thừa trong khi nhiều chủng loại cần thiết cho điều trị phải nhập từ nước ngoài.</strong> </font></p><font face="Arial" size="2"> </font><div align="center"> <table id="table56" align="left" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" width="1"> <tbody> <tr> <td align="center"><font color="#000080" face="Verdana" size="1"><strong><img style="" onclick="return openNewImage(this.src)" alt="giathuoc05.jpg" src="http://www.tintuconline.vietnamnet.vn/Library/myImages/5/2008/05/anhgoc/giathuoc05.jpg" border="1" height="140" hspace="5" vspace="5" width="200" /></strong></font></td></tr> <tr> <td align="center" valign="top"><font color="#000080" face="Verdana" size="1"><span class="subcontent">Người tiêu dùng lo lắng trước tin nhiều doanh nghiệp dược sẽ điều chỉnh giá thuốc vào tháng 6 tới</span></font></td></tr></tbody></table></div> <p align="justify"><font face="Arial" size="2">Điều này không chỉ là thách thức đối với công nghiệp dược VN do nguy cơ bị thu hẹp sản xuất mà còn khiến việc bình ổn thị trường dược phẩm trở nên rất khó khăn. </font></p> <p align="justify"><strong><font face="Arial" size="2">Lệ thuộc thị trường dược phẩm thế giới </font></strong></p> <p align="justify"><font face="Arial" size="2">Tại thị trường dược phẩm tự do, giá thuốc nội và ngoại đều tăng với lý do được những người bán hàng đưa ra là nhà sản xuất tăng giá hoặc do trượt giá. Tuy nhiên, theo một số trình dược viên, thuốc tăng giá thời gian qua chủ yếu do nhà phân phối hoặc nhà thuốc bán lẻ tự ý tăng. Trong khi đó theo quy định hiện nay, việc quản lý giá thuốc ở VN mới dừng lại ở quản lý giá bán buôn và ở các cơ sở điều trị. Còn giá bán lẻ, ngoài quy định bắt buộc niêm yết giá thuốc và bán đúng giá niêm yết thì giá thuốc điều tiết theo thị trường. </font></p> <p align="justify"><font face="Arial" size="2">Thực tế, đã có nhiều biện pháp mạnh được tung ra nhằm ổn định thị trường dược phẩm nhưng đây vẫn là một vấn đề làm đau đầu các cơ quan chức năng. Ông Trương Quốc Cường, Cục trưởng Cục Quản lý dược (Bộ Y tế), nói muốn ổn định được thị trường dược phẩm trong nước, giảm phụ thuộc vào thị trường dược phẩm thế giới thì phải cân bằng được cung cầu. Tuy nhiên, trong số 20.000 mặt hàng thuốc lưu hành trên thị trường dược phẩm VN hiện nay có đến 14.000 mặt hàng nhập khẩu. </font></p> <p align="justify"><font face="Arial" size="2">Dù có rất nhiều cố gắng để đáp ứng quá nửa nhu cầu tiêu dùng thuốc của người dân nhưng ngành công nghiệp dược VN vẫn chỉ dừng ở việc bào chế đơn giản, hàm lượng kỹ thuật thấp. Trong năm 2007, trong tổng số hơn 16.500 số đăng ký thuốc thì có đến trên 50% số đăng ký cho các mặt hàng chống nhiễm khuẩn, ký sinh trùng, nhóm thuốc hạ nhiệt... “Thị trường dược phẩm VN từ nay đến cuối năm 2008 có ổn định hay không, giá thuốc trồi sụt thế nào đều lệ thuộc nhiều vào thị trường thế giới” - ông Cường thừa nhận. </font></p> <p align="justify"><font size="2"><font face="Arial"><strong>Sau tháng 6, giá thuốc sẽ tăng vọt</strong> </font></font></p> <p align="justify"><font face="Arial" size="2">Một trong những lo ngại khác, theo nhiều DN dược, là việc nỗ lực kìm giá trong thời điểm này có nguy cơ dẫn đến những cú sốc về giá thời gian tới. Bà Phạm Thị Việt Nga, Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang, chia sẻ: Với những biến động về giá trên thị trường thế giới thì sau tháng 6, giá nhiều mặt hàng sẽ tăng mạnh chứ không riêng gì dược phẩm. </font></p><font face="Arial" size="2"> </font><p align="justify"> <table id="table57" align="center" border="0" cellpadding="0" cellspacing="0" width="90"> <tbody> <tr> <td align="center"><font color="#000080" face="Verdana" size="1"><strong style="font-weight: 400;"><img style="" onclick="return openNewImage(this.src)" alt="giathuoc05a.jpg" src="http://www.tintuconline.vietnamnet.vn/Library/myImages/5/2008/05/anhgoc/giathuoc05a.jpg" border="1" height="339" hspace="5" vspace="5" width="250" /></strong></font></td></tr> <tr> <td align="center" valign="top"><font color="#000080" face="Verdana" size="1"><strong style="font-weight: 400;">Doanh nghiệp sản xuất dược phẩm trong nước vẫn tập trung chủ yếu vào các mặt hàng thuốc thông thường như kháng sinh, giảm đau</strong></font></td></tr></tbody></table></p> <p align="justify"><font face="Arial" size="2">Nguy cơ cộng dồn giá có thể xảy ra do ảnh hưởng của cả một thời gian “nén” giá kéo dài trước đó. Bà Nga cho biết, nhiều tháng qua, Dược Hậu Giang đã phải chịu sức ép về giá nguyên liệu, nhất là kháng sinh có loại giá đã tăng gấp 3 lần. Do vậy, việc điều chỉnh giá thuốc sẽ được tính đến trong thời gian tới. </font></p> <p align="justify"><font face="Arial" size="2">Không chỉ riêng Dược Hậu Giang, việc tăng giá thuốc cũng được nhiều DN đề cập tới- bởi một yếu tố quan trọng: Hơn 90% nguyên liệu phục vụ ngành công nghiệp dược trong nước và 50% giá trị thuốc thành phẩm phải nhập khẩu từ nước ngoài. </font></p> <p align="justify"><font size="2"><font face="Arial"><strong>Không đạt GMP phải ngừng sản xuất</strong> </font></font></p> <p align="justify"><font face="Arial" size="2">Ngoài sức ép về giá, không ít DN dược VN đứng trước nguy cơ bị thu hẹp sản xuất do không cạnh tranh được với thuốc nhập khẩu. Ông Cao Minh Quang, Thứ trưởng Bộ Y tế, cho biết trong 93 DN sản xuất tân dược, hiện chỉ có 77 đơn vị đạt tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất thuốc (GMP) theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), 24 DN đạt tiêu chuẩn GMP- ASEAN, chưa có DN sản xuất Đông dược nào đạt GMP. Trong khi đó, sự phân bố các nhà máy sản xuất đạt GMP lại không đồng đều giữa các vùng. Khu vực Tây Bắc không có nhà máy đạt GMP, vùng Tây Nguyên có duy nhất một nhà máy nhưng đang đăng ký chờ xét duyệt tiêu chuẩn này. </font></p> <p align="justify"><font size="2"><font face="Arial">Theo ông Quang, ngày 30-6-2008 là thời hạn chót để các DN sản xuất tân dược phải đạt tiêu chuẩn GMP, nếu không, DN sẽ phải ngừng sản xuất chuyển sang hình thức gia công sản phẩm. Lộ trình thực hiện GMP đã được dời từ cuối năm 2006 đến giữa năm 2008. Tuy nhiên, theo quan chức Bộ Y tế, đây là thách thức lớn của gần 20 DN chưa đạt GMP và 24 DN đạt GMP-ASEAN nhưng chưa chuyển đổi sang GMP-WHO khi thời hạn cuối cùng chỉ còn chưa đầy 2 tháng. </font></font></p> <div align="center"> <table id="table80" border="0" cellpadding="0" cellspacing="5" width="80%"> <tbody> <tr> <td> <table id="table81" style="border-collapse: collapse;" bgcolor="#ffffd1" border="1" bordercolor="#808080" cellpadding="0" cellspacing="5" width="100%"> <tbody> <tr> <td> <p align="center"><font color="#000080" face="Tahoma" size="2">Thuốc giả, thuốc kém chất lượng gia tăng </font></p> <p align="justify"><font face="Arial"><font color="#000080" face="Tahoma" size="2">Theo ông Trịnh Văn Lẩu, Viện trưởng Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ương, năm 2007, số thuốc giả bị phát hiện đã tăng gấp 2- 6 lần so với những năm trước. Có 839 mẫu thuốc lấy mẫu kiểm tra không đạt tiêu chuẩn chất lượng, chiếm tỉ lệ 3,3%, tăng hơn so với các năm trước. </font></font> </p><p align="justify"><font face="Arial"><font color="#000080" face="Tahoma" size="2">Đáng nói, hầu hết thuốc giả trên thị trường đều không truy tìm được nguồn gốc, đa số mang nhãn hiệu nước ngoài... Năm 2007, Cục Quản lý Dược VN đã đình chỉ lưu hành và thu hồi 83 lô thuốc (54 lô thuốc trong nước và 29 lô thuốc nước ngoài).</font> </font></p></td></tr></tbody></table></td></tr></tbody></table></div> <div align="right"><font face="Arial" size="2"><em>Theo</em> <strong>Ngọc Dung<br /><img style="" onclick="return openNewImage(this.src)" alt="nguoilaodong.gif" src="http://tintuconline.vietnamnet.vn/Library/Images/@logo/nguoilaodong.gif" border="0" height="15" width="82" /></strong></font></div> <div align="right"><strong></strong> </div> <div align="right"> <div id="a"> <table id="tb" border="0" cellpadding="0" cellspacing="1" width="100%"> <tbody> <tr> <td class="new-list-title" bgcolor="#ffd7d7" valign="top">TIN LIÊN QUAN:</td></tr> <tr> <td bgcolor="#ffeeee" valign="top"> <table border="0" cellpadding="0" cellspacing="3" width="100%"> <tbody> <tr valign="top"> <td><img style="" onclick="return openNewImage(this.src)" src="http://www.tintuconline.vietnamnet.vn/news/images/nut.gif" height="3" vspace="7" width="3" /></td> <td><a class="list-other" href="http://www.tintuconline.vietnamnet.vn/vn/xahoi/194223/">Không tăng giá thuốc đến hết tháng 6</a></td></tr> <tr valign="top"> <td><img style="" onclick="return openNewImage(this.src)" src="http://www.tintuconline.vietnamnet.vn/news/images/nut.gif" height="3" vspace="7" width="3" /></td> <td><a class="list-other" href="http://www.tintuconline.vietnamnet.vn/vn/xahoi/189800/">15 doanh nghiệp đề nghị tăng giá thuốc </a></td></tr> <tr valign="top"> <td><img style="" onclick="return openNewImage(this.src)" src="http://www.tintuconline.vietnamnet.vn/news/images/nut.gif" height="3" vspace="7" width="3" /></td> <td><a class="list-other" href="http://www.tintuconline.vietnamnet.vn/vn/xahoi/189784/">Giá thuốc lại... nhảy múa!</a></td></tr> <tr valign="top"> <td><img style="" onclick="return openNewImage(this.src)" src="http://www.tintuconline.vietnamnet.vn/news/images/nut.gif" height="3" vspace="7" width="3" /></td> <td><a class="list-other" href="http://www.tintuconline.vietnamnet.vn/vn/xahoi/189403/">Người bệnh hụt hơi vì giá thuốc phi mã</a></td></tr> <tr valign="top"> <td><img style="" onclick="return openNewImage(this.src)" src="http://www.tintuconline.vietnamnet.vn/news/images/nut.gif" height="3" vspace="7" width="3" /></td> <td><a class="list-other" href="http://www.tintuconline.vietnamnet.vn/vn/xahoi/189210/">Sở Y tế TP.HCM: 'Thuốc đang tăng giá ở mức... ổn'!</a></td></tr></tbody></table></td></tr></tbody></table></div></div></div></td></tr></tbody></table> | - Khoảng một nửa số người mới lây nhiễm HIV nằm trong độ tuổi từ 15 đến 24. Ở những nước bị tác động nghiêm trọng nhất, xấp xỉ 75% thiếu niên 15 tuổi sẽ bị chết vì AIDS... Đó là những con số đáng lo ngại liên quan đến giới trẻ.
|
|
|
|
|
|
  Danh hiệu: Thành viên gắn bóNhóm: Thành viên chính thức
Gia nhập: 25-10-2007(UTC) Bài viết: 2.837
Được cảm ơn: 39 lần trong 36 bài viết
|
Dù bị "ghìm" nhưng giá thuốc vẫn sẽ tăng(?) | Thứ hai, 12/5/2008, 10:57 GMT+7 | Dù vừa từ chối đề nghị tăng giá thuốc của 16 DN trong tháng 5/2008 nhưng Bộ Y tế cũng dự báo, trong quý II năm 2008, giá thuốc có thể biến động theo diễn biến chung của thị trường thế giới, nhưng sẽ vẫn ở dưới mức chỉ số giá hàng hoá tiêu dùng. "Ghìm cương" giá thuốc phụ thuộc không nhỏ vào hiệu quả của các giải pháp bình ổn thị trường thuốc. Cục Quản lý dược, Bộ Y tế vừa đưa ra dự báo giá thuốc sẽ tăng trong tháng 5, do lạm phát toàn cầu, thiếu lương thực, giá xăng dầu thế giới tăng, nhu cầu tiêu thụ nhiều loại nguyên nhiên liệu, hàng hóa tiếp tục tăng. Một yếu tố quan trọng khác có thể làm tăng giá thuốc là các doanh nghiệp doanh nghiệp sản xuất thuốc tại Việt Nam phải phụ thuộc vào việc nhập khẩu 90% nguyên liệu thuốc và còn gia tăng chi phí đầu vào do triển khai các tiêu chuẩn thực hành tốt trong sản xuất, bảo quản, lưu thông thuốc. Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan, giá nhiều loại nguyên liệu sản xuất thuốc trên thế giới tăng mạnh. Trong đó, các nguyên liệu có tỷ trọng lớn như nguyên liệu sản xuất thuốc kháng sinh nhập khẩu từ Ấn Độ tăng mạnh: Ampicilin compacted tăng 14,38%, Amoxicillin tăng 11,84%, Cephalexin tăng 15,54%… nguyên liệu sản xuất thuốc bổ, thuốc giảm đau chống viêm nguồn gốc Trung Quốc cũng tăng nhẹ. Theo thống kê của Bộ Y tế, thị trường Việt Nam hiện có khoảng 20.000 loại thuốc đăng ký lưu hành. Trong đó, thuốc sản xuất trong nước có đủ 27/27 nhóm dược lý, song chủ yếu, là thuốc thông thường, giá trị thấp, rất ít thuốc chuyên khoa, thuốc hiếm có giá trị cao. Về việc quản lý thuốc, trong đó có giá thuốc, Thứ trưởng Bộ Y tế Cao Minh Quang cho biết, hệ thống lưu thông và phân phối thuốc còn nhiều hạn chế. Nhiều doanh nghiệp có chức năng nhập khẩu trực tiếp lại nhập khẩu ủy thác để hưởng phần trăm; cơ cấu thuốc nhập khẩu chưa phù hợp với mô hình bệnh tật... Những tồn tại này đã làm gia tăng chi phí trung gian trước khi thuốc đến tay người bệnh. Tạm dừng kê khai tăng giá thuốc đến hết tháng 6 Trước tình hình này, đầu tháng 5, Cục Quản lý dược và Bộ Y tế đã có nhiều động thái nhằm bình ổn thị trường thuốc. Ông Trương Quốc Cường, Cục trưởng Cục Quản lý dược cho biết, Cục đã có văn bản từ chối đề nghị tăng giá thuốc của 16 đại diện công ty dược phẩm đa quốc gia, công ty nhập khẩu tại Việt Nam. Bộ Y tế cũng yêu cầu các Sở Y tế nhanh chóng cấp số đăng ký, giấy phép nhập khẩu để tăng nguồn cung ứng thuốc nhằm cân đối cung - cầu thị trường trong nước, hạn chế tình trạng khan hiếm thuốc và ưu tiên thẩm định các thuốc phòng chống dịch tiêu chảy cấp nguy hiểm. Trước đó, theo chủ trương của Chính phủ về bình ổn giá các mặt hàng thiết yếu, Bộ Y tế đã đề nghị các tỉnh, thành không điều chỉnh tăng giá thuốc đến hết ngày 30/6. Trong thời gian này, các doanh nghiệp sẽ không được phép đề nghị tăng giá thuốc mới mà chỉ được phép điều chỉnh trong mức giá hợp lý. Sau đó, nếu doanh nghiệp muốn tăng giá thuốc thì phải tuân thủ theo Thông tư số 11/2007 về việc hướng dẫn quản lý nhà nước về giá thuốc dùng cho người. Doanh nghiệp phải giải trình chi tiết về việc tăng giá và có ý kiến thẩm định của Tổ công tác liên ngành giữa Bộ Tài chính, Bộ Công thương và Bộ Y tế. Nếu doanh nghiệp đồng loạt tăng giá hoặc tăng giá bất hợp lý thì sẽ bị đình chỉ hoạt động, rút số đăng ký. Bộ Y tế đã đưa ra dự báo, trong quý II năm 2008, giá thuốc có thể biến động theo diễn biến chung của thị trường thế giới, nhưng sẽ vẫn ở dưới mức chỉ số giá hàng hoá tiêu dùng. Điều này sẽ phụ thuộc không nhỏ vào hiệu quả của các giải pháp bình ổn thị trường thuốc. Về lâu dài, Bộ Y tế sẽ hạn chế tình trạng bị động trong quản lý giá thuốc bằng cách đẩy mạnh phát triển công nghiệp nguyên liệu, phấn đấu tự sản xuất một số nguyên liệu kháng sinh, hóa dược hữu cơ quan trọng để bào chế thuốc thành phẩm. Thứ trưởng Cao Minh Quang cho biết, năm 2008, ngành Dược sẽ đẩy mạnh việc sản xuất thuốc trong nước, nhất là các loại thuốc generic với giá thành rẻ hơn để cung cấp cho hệ thống y tế công lập và danh mục bảo hiểm y tế. Theo |
| - Khoảng một nửa số người mới lây nhiễm HIV nằm trong độ tuổi từ 15 đến 24. Ở những nước bị tác động nghiêm trọng nhất, xấp xỉ 75% thiếu niên 15 tuổi sẽ bị chết vì AIDS... Đó là những con số đáng lo ngại liên quan đến giới trẻ.
|
|
|
|
Di chuyển
Bạn không thể tạo chủ đề mới trong diễn đàn này.
Bạn không thể trả lời chủ đề trong diễn đàn này.
Bạn không thể xóa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể sửa bài của bạn trong diễn đàn này.
Bạn không thể tạo bình chọn trong diễn đàn này.
Bạn không thể bỏ phiếu bình chọn trong diễn đàn này.
|